Sau hai năm gắn bó với công sở, Trần Minh Hiếu quyết định bỏ phố về quê, nuôi cá và trồng rau.
Sau một thập kỉ khủng hoảng, cacao Bà Rịa – Vũng Tàu hồi phục và được xuất khẩu sang Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, châu Âu.
Tổ hợp tác trồng 20ha đu đủ GlobalGAP tại xã Bình Giã, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu thành lập năm 2016.
Từ chăn vịt thả đồng, lão nông Vũ Văn Ngọc (Hà Nam) dựng lò ấp trứng, nuôi vịt an toàn sinh học, quyết gắn bó với nghề sau dịch bệnh.
Vượt qua 225 tiêu chuẩn hữu cơ; 8,9 ha trên tổng số 10,5 ha cam của ông Nguyễn Hữu Hạng (Bình Dương) được chứng nhận hữu cơ của Mỹ và ...
Lễ Tịch điền không chỉ gói ghém chiều dài của nền nông nghiệp lâu đời của dân tộc mà còn thể hiện khát vọng từ cánh đồng của nông dân.
Trồng cây dưới sông băng, đánh thức trẻ nhỏ bằng hành tím, nói chuyện với bò, chúc tết vật nuôi,… là cách người dân trên thế giới đón năm mới.
Quất thỏi vàng, chuột vàng cõng quất, quất thăng tiến, quất bonsai bồ tát Di Lặc… được nhiều người Hà Nội mua dịp Tết.
Phật thủ có hình dáng lạ, được trưng bày trên ban thờ ngày Tết đem lại cho gia chủ tài lộc, may mắn trong năm mới.
Bà Nguyễn Thị Ảnh, người làng Cát Trù, Cẩm Khê, Phú Thọ có biệt tài gói bánh chưng không dùng khuôn, bánh vẫn vuông vắn, "trăm cái như một".
Làng hoa nằm ở phía Tây của Hà Nội ngập tràn sắc màu với đủ loại hoa như cúc, ly, đồng tiền... vào những ngày giáp Tết.
Bưởi Đoan Hùng ngọt thanh, không đắng, he có thể bảo quản trong vòng 6 tháng vẫn đẹp, ngon như mới hái.
Người nông dân "Happy farm" luôn có mặt trên đồng ruộng để gieo trồng, chăm bón, thu hoạch, đem đến những bó rau đạt chuẩn hữu cơ cho người dân.
Nắng nóng, nồm ẩm nhiều ngày khiến các gốc đào tại làng hoa Nhật Tân nở dồn dập, người dân lo trắng tay.
Đu đủ tại trang trại Happy farm không sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo quản hay các biện pháp kích thích quả chín.
Trên những chiếc xe chở cây cảnh thuê từ vườn Nhật Tân, Tứ Liên, đào, quất tỏa khắp nẻo đường, tới từng nhà điểm tô không khí Tết.
Hợp tác xã An Phú (Thanh Sơn, Phú Thọ) nuôi hàng nghìn con gà thả đồi, sẵn sàng phục vụ thị trường Tết.
Gà chín cựa là loài vật linh thiêng trong truyền thuyết và sản vật quý giúp người dân huyện Tân Sơn, Phú Thọ phát triển kinh tế.
Ngày Tết nhiều gia đình có thói quen quây quần, tâm tình chuyện đầu năm bên ấm trà nóng hổi như một cách gìn giữ nếp nhà Việt.
Món ăn có 5 màu, tượng trưng cho triết lý âm dương, ý nghĩa nhân sinh cao đẹp.
Bưởi Đông Cao nhuộm một màu đỏ mận từ trong ra ngoài, múi nào múi nấy căng mọng, vị chua dịu không đắng.
Anh Bùi Văn Chung thu trái ngọt từ mô hình trồng dưa lưới VietGAP, thu về gần 1 tỷ đồng trong năm đầu tiên.
Bánh chưng bánh giầy là tinh hoa của nền nông nghiệp lâu đời của người Việt, gói ghém chiều dài lịch sử, văn hóa dân tộc.
Người Tày làm bánh chưng từ nguyên liệu đặc trưng của vùng cao: lúa nếp nương, thịt lợn, đỗ xanh, tiêu, tro cây muối rừng...
Bằng những bí quyết riêng, người dân làng So, Cộng Hòa, Quốc Oai làm nên những sợi miến trắng, có độ dai, giòn tự nhiên.