Bánh pía có màu vàng cam, bên trong có lòng đỏ trứng muối, dậy vị thơm nồng sầu riêng, và vị bùi của đậu xanh.
Đồ uống giúp giải nhiệt, chứa các chất chống oxy hóa tốt cho cơ thể người sử dụng.
Gạo nếp cái hoa vàng thơm dẻo, trồng trên đất phù sa sông Hồng, thêm gia vị, qua cách chế biến của người Ninh Bình trở thành món cơm cháy ...
Đường thốt nốt trở thành đặc sản của Việt Nam nhờ phương pháp làm đường thủ công, hương vị béo ngậy.
Muối Bạc Liêu có lịch sử từ 100 năm trước, vị đậm đà, dịu ngọt vì hàm lượng magiê, canxi, sunfat thấp.
Sản xuất sứa ăn liền ở Nam Định giúp tăng giá trị sản phẩm và phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng.
Nông trường Mộc Châu sản xuất sữa bò hương vị thơm ngon, trong môi trường khép kín, tiệt trùng.
Gà đen châu Mỹ nhập từ Đức được ăn thức ăn chứa nhiều axit amin giúp đẻ trứng mang dinh dưỡng cao, chrolestorol thấp.
Tại huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, bà con nuôi các đàn ong theo quy mô lớn để sản xuất ra mật ong sạch cho người tiêu dùng.
Những quả chuối tiêu hồng sau khi hái sẽ được đưa vào phòng lạnh để rấm cho chín, cách này giúp quả trên nải không bị gãy.
Với dây chuyền sản xuất miến tự động, cơ sở thu được sản lượng khoảng hai tấn một ngày, thị trường tiêu thụ rộng rãi các tỉnh miền Bắc.
Lạp sườn hun khói là đặc sản của bà con dân tộc Tày, Nùng, món ăn được nhiều người ưa chuộng bởi sự hòa quyện giữa vị ngọt, béo ngậy ...
Giống hàu sữa từ Thái Bình Dương nuôi trong vùng nước sạch của Quảng Ninh, lớn nhờ rong rêu phù dù tự nhiên, có thể thu hoạch sau 7 tháng.
Cây dó bầu khi bị bệnh hoặc tác động tự nhiên, nhựa sẽ tràn ra bao bọc lấy vết thương, tạo nên đoạn gỗ nhiễm dầu có hương thơm.
Người dân huyện Bắc Quang đầu tư hệ thống máy móc hiện đại theo công nghệ Nhật Bản để sản xuất ra sản phẩm chè hữu cơ chất lượng cao.
Gấc không chỉ có giá trị dinh dưỡng cao mà còn có thể chế biến thành dầu gấc, các món ăn có màu đỏ.
Tận dụng phần vỏ của quả bưởi, Nông Lâm Food đã chế biến thành món ăn dẻo, thơm mùi bưởi, không còn vị he và đắng.
Lạc sau khi thu hoạch được bóc vỏ, chọn hạt đạt tiêu chuẩn rồi ép lấy dầu.
Doanh nghiệp Baseafood tại Bà Rịa Vũng Tàu sơ chế và chế biến thủy, hải sản thành nhiều món ăn xuất khẩu sang Nhật Bản, Hàn Quốc.
Phồng tôm Sóc Trăng được làm từ tôm tươi, trứng gà và bột mì, khi rán phồng to, thơm vị tôm đất.
Ớt xanh tươi được sơ chế, cấp đông ở nhiệt độ -18 độ C dùng để làm gia vị và chế biến thành một số món ăn
Người dân thành phố Tam Điệp, Ninh Bình nuôi thỏ theo quy trình nghiêm ngặt, đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản.
Mủ cây trôm được phơi khô, xay nhỏ rồi chế biến cùng đường phèn, hạt đười ươi, hạt é thành thức uống giải khát.
Thạch đen hay còn gọi là sương sáo có vị ngọt, tính mát thường được dùng để nấu món thạch ăn giải nhiệt trong những ngày hè oi bức.
Người dân Lai Châu sản xuất bột matcha trải qua nhiều công đoạn: thu hoạch, làm mát, hấp, sấy khô, xay bột, bảo quản.