Trẻ cần sát khuẩn tay trước, sau khi đeo và để khẩu trang che kín mũi, miệng, đảm bảo không có khe hở giữa mặt và khẩu trang.
MỸ- Elizabeth Yuko, 37 tuổi, sống ở Queens, New York, thường xuyên thấy mệt mỏi, đau đầu dữ dội... và phải "chiến đấu" với triệu chứng sương mù não.
Cựu MC Good Morning Britain phải vật lộn với chứng mệt mỏi kéo dài, mất vị giác và khứu giác sau 7 tháng âm tính Covid-19.
Chị Hoài Thương (nhân viên văn phòng ở quận 7, TP HCM) bị nhiều di chứng sau hai lần nhiễm nCoV, nặng nhất là ho và mất ngủ liên miên.
Độc giả có thể chia sẻ quá trình điều trị Covid-19 tại đây.
Tòa soạn biên tập nội dung nếu cần. Mục này không có nhuận bút.
Gửi bài viếtBa triệu chứng về mắt phổ biến nhất được chỉ ra gồm sợ ánh sáng, đau mắt và ngứa mắt dị ứng, theo nghiên cứu trên tạp chí BMJ.
Bệnh nhân cao huyết áp có nguy cơ mắc Covid-19 nghiêm trọng từ biến thể Omicron cao gấp hai lần ngay cả khi đã tiêm chủng đầy đủ, theo AHA.
Tập luyện yoga cười từ 15 đến 30 phút mỗi ngày giúp tăng các tế bào miễn dịch và các kháng thể chống nhiễm trùng ở bệnh nhân Covid-19.
Covid-19 có thể gây ung thư tuyến tiền liệt, tăng sản lành tính tuyến tiền liệt, rối loạn bàng quang, chức năng sinh tinh và cương dương.
Bên cạnh chế độ ăn uống và tập thể dục, tâm lý căng thẳng, lo lắng cũng khiến tình trạng béo phì nghiêm trọng hơn.
Tỷ lệ tái nhiễm của BA.5 cao hơn so với BA.2, đồng thời, BA.5 làm tăng nguy cơ nhập viện, tử vong do khả năng tránh miễn dịch.
Việc mắc Covid-19 hai lần trong một tháng khó xảy ra nhưng nguy cơ tái nhiễm đang tăng nên khó tránh khỏi.
Theo nghiên cứu công bố trên medRxix, Covid-19 kéo dài được chia thành các nhóm chính gồm triệu chứng thần kinh, hô hấp và các dạng triệu chứng khác.
Trẻ 0 đến 3 tuổi có thể gặp tình trạng đau bụng, chán ăn, còn trẻ 4 đến 11 tuổi khó tập trung khi mắc Covid-19 kéo dài.
Tỷ lệ mắc Covid-19 kéo dài ở người 63 tuổi là 4,8%, trong khi, con số này là 1,2% ở lứa tuổi 20, theo Nature Communications.
Người cao tuổi nên duy trì chế độ dinh dưỡng ít đường, ít chất béo, giàu vitamin C và E.
Covid-19 làm tăng chất béo của các tế bào trong cơ thể, thúc đẩy nhanh quá trình xâm nhập của virus, theo nghiên cứu trên tạp chí Nature Communications.
Tuổi thọ trung bình của dân số thế giới giảm từ 72,8 tuổi năm 2019 xuống 71 tuổi vào năm 2022, tức là khoảng 1,8 năm, theo báo cáo Triển vọng Dân số Thế giới 2022 của Liên hợp quốc.