Giáo hoàng Francis có niềm đam mê với bóng đá, mô tả đây là "môn thể thao đẹp nhất" và cũng là phương thức để lan tỏa hòa bình.
Giáo hoàng Francis ban phước cho các tín đồ, kêu gọi hòa bình khắp thế giới, tiếp lãnh đạo nước ngoài và làm việc cho đến ngày cuối cùng của cuộc đời.
AI đang được ứng dụng ngày càng phổ biến ở Trung Quốc, từ dịch vụ giao đồ ăn đến taxi tự hành, làm thay đổi cuộc sống thường nhật.
Du học sinh tại các trường ở Mỹ cảm thấy bất an khi ngày càng có nhiều người như họ bị thu hồi visa và trục xuất mà không rõ lý do.
Giáo hoàng Francis luôn bảo vệ người yếu thế, kêu gọi thế giới đoàn kết và giữ gìn hòa bình trong thời gian lãnh đạo Vatican.
Từ con trai một gia đình nhập cư đến lãnh đạo Tòa Thánh, Giáo hoàng Francis gần như dành trọn đời mình đấu tranh cho người nghèo và hòa bình nhân loại.
Sau khi Giáo hoàng Francis qua đời, tang lễ của ông sẽ được tổ chức trong 9 ngày tại Vatican, với hàng loạt nghi thức truyền thống được tuân thủ nghiêm ngặt.
Giáo hoàng Francis đã dành gần như cả cuộc đời cống hiến cho Giáo hội, là tiếng nói mạnh mẽ truyền thông điệp về tình yêu, bình đẳng cho mọi người.
Bộ Phong thánh Vatican xử lý hơn 2.000 án phong từ khắp thế giới, được ví là "nhà máy sản xuất thánh" vì khối lượng công việc lớn, phức tạp.
Sức ép từ Israel cùng với việc bị cắt các nguồn viện trợ đang khiến Hamas đối mặt khó khăn tài chính đến mức không còn tiền để trả cho các tay súng.
Hướng dẫn kỹ năng sinh tồn, tích trữ và diễn tập sơ tán, châu Âu đang cố gắng chuẩn bị cho người dân trước nguy cơ xung đột ập đến bất cứ lúc nào.
Nhiều đối tác thương mại đã vạch ra chiến lược để thuyết phục chính quyền ông Trump không áp thêm thuế quan, đó là mua nhiều hàng Mỹ hơn.
Nhiều binh sĩ, quân nhân dự bị Israel ngày càng bất mãn với chính phủ Israel vì kéo dài chiến sự với Hamas ở Gaza.
Khi kinh tế gặp khó khăn và chảy máu chất xám, Bhutan đặt cược vào Bitcoin, dùng đồng tiền số này để cải thiện đời sống người dân và tăng lương công chức.
Người dân Sumy cho biết họ không còn chút niềm tin nào vào triển vọng ngừng bắn sau khi thành phố hứng cuộc tập kích tên lửa của Nga cuối tuần trước.
Harvard trở thành mục tiêu tiếp theo bị chính quyền Tổng thống Trump nhắm tới trong cuộc chiến với các đại học Mỹ, vốn bị ông cho là "thù địch với phe bảo thủ".
Một số doanh nghiệp Mỹ khởi kiện chính quyền ông Trump vì đòn thuế, số khác ngại công khai đối đầu với Tổng thống, dù lo lắng về hậu quả của thuế cao với việc kinh doanh.
Windsor, thủ phủ ngành ôtô Canada, là nơi cảm nhận rõ nhất sức nóng từ đòn thuế của ông Trump, khi kinh tế thành phố phụ thuộc nhiều vào thương mại với Mỹ.
Merici Vinton chứng kiến những hoạt động không theo quy chuẩn tại DOGE và lo ngại nỗ lực tinh giản chính phủ của họ có thể để lại hệ lụy lâu dài.
Các thương nhân tại "thủ phủ hàng hóa" Nghĩa Ô bị ảnh hưởng lớn khi Mỹ áp thuế 145% với Trung Quốc, nhưng tin rằng Bắc Kinh sẽ chiến thắng.
Dự luật ngân sách được ông Trump hậu thuẫn trải qua tuần tranh luận nảy lửa ở Hạ viện, hé lộ những rạn nứt sâu sắc trong đảng Cộng hòa.
Truyền thông Trung Quốc đưa tin đậm nét về chuyến thăm cấp nhà nước đến Việt Nam của ông Tập Cận Bình, nhấn mạnh ý nghĩa đặc biệt của sự kiện.
Những người ủng hộ Tổng thống Trump tin rằng chiến thuật thuế của ông là hoàn toàn có cơ sở và họ cần chấp nhận đau thương trước khi mọi thứ tốt lên.
Trước khi Mỹ tung đòn thuế áp đảo lên tới 145%, Trung Quốc đã xây dựng một "đội quốc gia" hùng hậu để bảo vệ thị trường tài chính nước này.
Sức nóng từ cuộc chiến thuế đang gia tăng áp lực lên các chủ doanh nghiệp Mỹ và Trung Quốc, những người nói rằng hợp tác giờ đây là điều bất khả thi.
Chính phủ Mỹ hủy visa của hơn 300 du học sinh, chủ yếu liên quan phong trào phản chiến ủng hộ Palestine, nhưng cũng có cả những người chạy xe quá tốc độ.
Tổng thống Trump trưa 9/4 bất ngờ thông báo hoãn thuế đối ứng với loạt đối tác, dù tuyên bố đòn thuế đang "phát huy hiệu quả" chưa đầy hai ngày trước.
Đại diện hàng loạt quốc gia gặp khó khi tìm cách đàm phán với Mỹ, do không biết nên tiếp cận ai, còn ông Trump không nêu rõ mong muốn của mình với đòn thuế.
Khi ông Trump theo đuổi tham vọng khoáng sản, không ít nước đã đề xuất về các thỏa thuận khai thác tài nguyên như điều kiện để chiều lòng Mỹ.