Bức ảnh chụp Trái Đất từ khoảng cách 6 tỷ km Cách đây 35 năm, tàu vũ trụ Voyager 1 của NASA chụp bức ảnh nổi tiếng "Pale Blue Dot" giúp thay đổi cách con người nhìn nhận Trái Đất. 39' trước
Loài cá thông minh nhất ở biển Cá đuối manta có thể là một trong những loài cá thông minh nhất ở đại dương với bộ não lớn nhất và các vùng não gắn liền với khả năng giao tiếp, giải quyết vấn đề và học hỏi rất phát triển.
Thất bại của nhà máy điện nhiệt mặt trời lớn nhất ở Mỹ Nhà máy điện nhiệt mặt trời lớn nhất thế giới năm 2014 sắp đóng cửa sau 10 năm hoạt động do khó khăn khi vận hành, giá điện kém cạnh tranh và thiệt hại môi trường.
Gắn thẻ theo dõi cá mập trắng đực lớn kỷ lục MỹNhóm nhà khoa học ở tổ chức Ocearch đeo thẻ cho con cá mập đực dài 4,3 m và nặng 750 kg thuộc hàng lớn nhất từng bắt ở tây bắc Đại Tây Dương.
Siêu máy tính chạy mô phỏng vũ trụ lớn và phức tạp nhất MỹFrontier, siêu máy tính nhanh thứ hai trên thế giới, sử dụng vật chất tối và chuyển động của khí gas và plasma thay vì lực hấp dẫn để lập mô hình vũ trụ khả kiến.
Elon Musk sẽ xây mạng lưới đường hầm 17 km tại Dubai Mạng lưới đường hầm mới mang tên Dubai Loop, dự kiến vận chuyển tới 20.000 hành khách mỗi giờ và giúp họ tránh được thời tiết xấu.
Trung Quốc và nghịch lý đứng đầu thế giới về điện sạch - phát thải Trung Quốc đóng góp gần 2/3 số dự án điện mặt trời và điện gió đang xây dựng trên thế giới, nhưng vẫn mở nhiều nhà máy điện than mới.
Tại sao có hiện tượng song trùng? Nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy di truyền có thể khiến những người hoàn toàn xa lạ giống nhau khó phân biệt. Bạn đã từng gặp chưa?
Dự án tàu đệm từ 64 tỷ USD của Nhật Bản lỡ hẹn Từ dự kiến khánh thành năm 2027, đường tàu viên đạn đệm từ của Nhật Bản dời lịch khánh thành tới năm 2037 do vấn đề đào hầm.
Tại sao thiên thạch 60 tấn không tạo ra hố khi rơi xuống? Thiên thạch Hoba có trọng lượng khoảng 60 tấn, rơi xuống Namibia cách đây hơn 100 năm nhưng gần như không có dấu vết của miệng hố va chạm hình thành.
Robot rùa gián điệp bị tinh tinh đánh cắp SenegalSự tò mò và cảm xúc mạnh mẽ thôi thúc con tinh tinh chiếm robot rùa gián điệp và giấu trong chiếc ổ của nó.
Năm 2024 ghi nhận số vụ phóng vũ trụ kỷ lục 2024 là năm thứ 4 liên tiếp lập kỷ lục mới về số vụ phóng phương tiện vũ trụ với tổng 259 lần trên toàn thế giới.
Phát hiện hạt ma mạnh nhất từ trước tới nay Các nhà nghiên cứu phát hiện một hạt neutrino hay còn gọi là hạt ma mang năng lượng 220 triệu tỷ electron volt truyền qua nước biển Địa Trung Hải.
'Chuẩn hóa thuật ngữ để thực thi hiệu quả chính sách đổi mới sáng tạo' Thứ trưởng Khoa học và Công nghệ Hoàng Minh cho rằng cần chuẩn hóa các thuật ngữ liên quan đến đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp sáng tạo để thực thi hiệu quả các cơ chế, chính sách trong lĩnh vực này.
Tại sao hải ly có thể tự xây đập? Các nhà khoa học gọi hải ly là "kỹ sư sinh thái" và chúng từng sử dụng một số cây để xây những công trình đập ngăn đồ sộ. Chúng có thể tự xây đập thế nào?
Cuộc thi Sáng kiến Khoa học 2025 thu hút nhiều giải pháp môi trường, năng lượng Sau gần một tháng mở cổng đăng ký, Cuộc thi Sáng kiến Khoa học 2025 thu hút hơn 30 hồ sơ tham dự, trong đó nhiều giải pháp về năng lượng, xử lý chất thải, tận dụng tài nguyên sẵn có.
Hành trình thảm họa nếu con người nhảy xuống từ trạm ISS Nếu nhảy từ trạm ISS, con người sẽ đối mặt hàng loạt thách thức chí mạng trước khi hạ cánh xuống mặt đất.
Bắt báo Florida nặng nhất từng ghi nhận MỹỦy ban Bảo tồn Cá và Động vật hoang dã Florida (FWC) bắt và gắn vòng cổ theo dõi cho báo Florida đực trưởng thành nặng 75,3 kg hôm 10/2.
Siêu máy tính lượng tử lai đầu tiên trên thế giới hoạt động Siêu máy tính Fugaku của Nhật Bản tích hợp với máy tính lượng tử 20 qubit Reimei quantum giúp tính toán nhanh hơn.
Trung Quốc phóng thành công mẫu tên lửa vũ trụ mới Tên lửa Trường Chinh 8A cất cánh từ Trung tâm Phóng Vũ trụ Văn Xương, đảo Hải Nam, lúc 17h30 ngày 11/2 (16h30 giờ Hà Nội).
Phát hiện hồ nước nóng ngầm lớn nhất thế giới Các nhà nghiên cứu thám hiểm hồ nước nóng bên dưới vực sâu hơn 100 m ở miền nam Albania và xác nhận lớn nhất thế giới.
Vì sao cá sấu trú ẩn ở nhà máy điện hạt nhân suốt 50 năm? Tại hệ thống kênh làm mát của nhà máy điện hạt nhân Turkey Point (Mỹ) có một đàn cá sấu, sinh sản trong suốt 50 năm đến nay có tới hơn 8.000 con non. Tại sao chúng có thể trú ẩn ở đây lâu như vậy?
Hiệu ứng giúp máy bay Mỹ triệt tiêu tiếng nổ siêu thanh Công ty Boom Supersonic cho biết máy bay XB-1 đạt tốc độ siêu thanh thành công trong những chuyến bay thử gần đây nhờ tận dụng một hiện tượng vật lý.
Biến màng sinh học kombucha thành vải Nhóm nghiên cứu tại Đại học RMIT Việt Nam đã thành công trong việc biến cellulose vi khuẩn lấy từ màng sinh học hình thành khi lên men kombucha để tạo thành vải có thể sử dụng sản xuất thời trang.
Thủ tướng gợi ý cách để nhà khoa học thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu Thủ tướng Phạm Minh Chính gợi ý xây dựng chính sách đột phá trong phát triển khoa học công nghệ, trong đó tạo hành lang để nhà khoa học có thể kinh doanh sản phẩm đã nghiên cứu.
Người phụ nữ đầu tiên được bổ nhiệm lãnh đạo NASA MỹTổng thống Donald Trump bổ nhiệm Janet Petro giữ vị trí quyền giám đốc NASA, gây bất ngờ cho nhiều người.
Drone sao Hỏa chế độ kép mặt đất - không trung Trung Quốc phát triển nguyên mẫu drone gọn nhẹ có thể lăn trên mặt đất, bay trên không trung và tránh chướng ngại vật để thám hiểm sao Hỏa.
Lõi Trái Đất đang thay đổi hình dáng Các nhà khoa học phát hiện cấu trúc lõi trong biến dạng ở ranh giới, có khả năng tích tụ nhiều vật liệu hơn ở một số khu vực và ít hơn ở nơi khác, gần giống quá trình hình thành đồi và thung lũng.
Nhật Bản xây phòng thí nghiệm nghiên cứu virus nguy hiểm Đại học Nagasaki lên kế hoạch xây phòng thí nghiệm tiên tiến giúp ứng phó với bệnh truyền nhiễm, gây lo ngại về tính an toàn.
Đàn hải ly xây đập giúp Czech tiết kiệm hơn một triệu USD Kế hoạch xây đập mới ở Cộng hòa Czech bị chững lại suốt 7 năm, sau đó 8 con hải ly cứu vãn tình thế chỉ sau một đêm và tiết kiệm hơn một triệu USD.
Nhà khoa học Việt dùng bột bí mật tạo vật liệu mái che máy bay quân sự Từ thập niên 90, với yêu cầu chế tạo vòm che máy bay quân sự, GS Trần Vĩnh Diệu cùng cộng sự đã phối hợp nhựa, sợi thủy tinh và một loại bột vô cơ tạo ra loại vật liệu bền, khác biệt trên thị trường.
Tại sao không nên lấy vỏ sò từ bãi biển? Nhiều người đi biển thường sưu tập vỏ sò như một món quà lưu niệm, tuy nhiên các nhà khoa học chỉ ra lý do không nên lấy chúng về nhà. Cùng tìm hiểu lý do nhé!
Đàn cá heo 1.500 con xuất hiện ngoài khơi Mỹ Lượng lớn cá heo Risso tập trung ngoài khơi California chưa rõ nguyên nhân, tạo nên cảnh tượng hiếm có và ấn tượng.
Công nghệ trong siêu máy chụp CT phát hiện sớm ung thư, đột quỵ Máy CT Somatom Force VB30 có hai nguồn phát tia X và hai mức năng lượng, giúp chụp vật thể chuyển động với tốc độ cao, ví dụ tim đập nhanh, loạn nhịp.
Tại sao chim vượt qua thảm họa thiên thạch xóa sổ khủng long? Một số loài chim kích thước nhỏ, sống trên mặt đất và ăn uống đa dạng đã sống sót trong môi trường khắc nghiệt sau khi thiên thạch đâm xuống.