Hơi thở có mùi thường do vệ sinh răng miệng không đúng cách, tuy nhiên tình trạng này cũng có thể xảy ra ở người bị tổn thương gan, thận.
Uống trà gừng, cam thảo, mật ong hay súc miệng nước muối ấm hàng ngày có thể làm dịu cổ họng, giảm kích ứng cũng như ho khan.
Ngủ ngáy có thể làm giảm trí nhớ và năng suất làm việc, khiến tinh thần mệt mỏi, thực hiện một số thói quen đơn giản có thể khắc phục tình trạng này.
Hút thuốc lá làm thay đổi làn da, răng ố vàng, giảm khả năng sinh sản, tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh tim, phổi.
Giữ ấm cơ thể, duy trì độ ẩm trong nhà ở mức 40-60%, tiêm vaccine giúp tăng cường sức khỏe phổi, giảm nguy cơ mắc bệnh hô hấp.
Phổi bị tổn thương ảnh hưởng đến chức năng hô hấp, duy trì một số thói quen lành mạnh vào buổi tối hỗ trợ bảo vệ cơ quan này.
TP HCMBà Ngọc, 61 tuổi, sốt không hạ, khó thở, ho nhiều do ung thư phổi giai đoạn sớm, được bác sĩ phẫu thuật nội soi cắt thùy phổi, chưa cần điều trị bổ trợ.
Nước súp, trà xanh pha nước chanh, củ dền và nước cam có thể giúp tăng cường miễn dịch, phòng chống các bệnh thường gặp mùa đông.
Tư thế cánh cung hỗ trợ loại bỏ độc tố, còn ngồi bắt chéo chân cải thiện lưu thông máu và góp phần làm sạch các chất có hại trong phổi.
Ngoài ung thư, người hút thuốc lá dễ bị viêm phế quản mạn tính, mắc bệnh khí phế thũng, hen suyễn, tăng huyết áp động mạch phổi.
Cà phê, hàu, bắp cải tím, đậu nành, sữa chua cung cấp nhiều chất dinh dưỡng có lợi cho chức năng phổi, hỗ trợ phòng bệnh hô hấp.
Phổi của người hút thuốc lá có thể thay đổi hình dạng bên ngoài, màu sắc hoặc suy giảm chức năng, lượng hút càng nhiều càng gây hại phổi.