Một số thực phẩm quen thuộc trong bữa ăn hàng ngày có tác dụng ức chế sự phát triển, góp phần ngăn tế bào ung thư phổi di căn khi ăn uống đúng cách.
Ung thư phổi có thể gây đau nhức ngực, khó thở hoặc các vấn đề về tim, não khi bệnh lan sang các khu vực này.
Các yếu tố nguy cơ có thể gây ung thư phổi ở phụ nữ gồm: khí radon, khói nấu ăn trong nhà, sự khác biệt về gen và khói thuốc thụ động.
Suy hô hấp, ho ra máu, lú lẫn hoặc suy nhược đột ngột… báo hiệu biến chứng khẩn cấp của bệnh ung thư phổi hoặc tác dụng phụ của việc điều trị.
Cơn ho kéo dài 8 tuần không khỏi, khó thở, kiệt sức không rõ nguyên nhân có thể là dấu hiệu cảnh báo phổi đang “kêu cứu”.
Khó thở, khàn giọng, ho kéo dài, tim đập nhanh, sụt cân đột ngột… có thể là biểu hiện sớm của bệnh ung thư phổi.
Nội soi phế quản bằng ống soi mềm ít nguy cơ biến chứng, giúp bác sĩ quan sát trực tiếp thanh quản, khí quản, phế quản, phổi.
Các khối u lành ở phổi nếu được phát hiện sớm, điều trị kịp thời có thể làm giảm nguy cơ biến chứng sau này, nâng cao chất lượng sống.
Nguyên nhân khò khè ở trẻ em rất đa dạng và khó xác định, triệu chứng hen ở trẻ lại không điển hình nên cần thăm khám toàn diện.
Covid-19 và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đều có ho, khó thở; song có thể phân biệt theo mức độ kéo dài của triệu chứng, biểu hiện mất khứu giác, vị giác.
Người bị ho kéo dài, ho ra máu, nghi ngờ lao phổi, ung thư phổi... có thể được bác sĩ chỉ định nội soi phế quản ống mềm để chẩn đoán bệnh.
Ho, khạc đờm, khó thở… là triệu chứng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính; bệnh nhân tránh thuốc lá, nơi đông người, tập thở, uống thuốc… để cải thiện tình trạng.