Phôi thai sau rã đông có trữ lại được không?
Tôi thụ tinh ống nghiệm, có nên rã đông phôi ngày 3 để nuôi tiếp lên ngày 5 không? Chưa muốn chuyển phôi ngay thì trữ đông phôi lại được không? (Bảo Ngọc, 32 tuổi, Hà Nội)
Tôi thụ tinh ống nghiệm, có nên rã đông phôi ngày 3 để nuôi tiếp lên ngày 5 không? Chưa muốn chuyển phôi ngay thì trữ đông phôi lại được không? (Bảo Ngọc, 32 tuổi, Hà Nội)
Vợ chồng chị Duyên 15 năm qua đi khắp các bệnh viện trong Nam ngoài Bắc chữa vô sinh, 14 lần thụ tinh thất bại vẫn không bỏ cuộc.
Chị Hồng, 35 tuổi, hai năm không có con, đi khám phát hiện ứ dịch ống dẫn trứng trái, viêm và lạc nội mạc tử cung, u bì buồng trứng.
Hiếm muộn được xác định khi hai vợ chồng giao hợp đều đặn, không sử dụng các biện pháp tránh thai, sau 6 tháng (đối với vợ từ trên 35 tuổi) hoặc 12 tháng (đối với vợ dưới 35 tuổi) mà chưa thụ thai tự nhiên.
Khả năng có thai của một cặp vợ chồng khỏe mạnh, tuổi dưới 30, quan hệ tình dục thường xuyên (khoảng 2 - 3 lần/tuần), không sử dụng biện pháp tránh thai là 20 - 25% mỗi tháng. Do đó, đa số các cặp vợ chồng sẽ có thai trong một năm đầu.
Hiếm muộn gồm hai loại là nguyên phát và thứ phát. Hiếm muộn nguyên phát chỉ một cặp vợ chồng chưa từng có thai lần nào. Hiếm muộn thứ phát chỉ những cặp vợ chồng đã có thai ít nhất một lần, nay muốn tiếp tục sinh đẻ nhưng không thể có thai được.
Hiếm muộn được xác định khi hai vợ chồng giao hợp đều đặn, không sử dụng các biện pháp tránh thai, sau 6 tháng (đối với vợ từ trên 35 tuổi) hoặc 12 tháng (đối với vợ dưới 35 tuổi) mà chưa thụ thai tự nhiên.
Khả năng có thai của một cặp vợ chồng khỏe mạnh, tuổi dưới 30, quan hệ tình dục thường xuyên (khoảng 2 - 3 lần/tuần), không sử dụng biện pháp tránh thai là 20 - 25% mỗi tháng. Do đó, đa số các cặp vợ chồng sẽ có thai trong một năm đầu.
Hiếm muộn gồm hai loại là nguyên phát và thứ phát. Hiếm muộn nguyên phát chỉ một cặp vợ chồng chưa từng có thai lần nào. Hiếm muộn thứ phát chỉ những cặp vợ chồng đã có thai ít nhất một lần, nay muốn tiếp tục sinh đẻ nhưng không thể có thai được.
Anh Tuấn, 35 tuổi, 6 năm kết hôn không có con mới phát hiện mắc hội chứng bất thường nhiễm sắc thể, phải xin tinh trùng để thụ tinh ống nghiệm.
Anh Tony, 39 tuổi, nặng 120 kg, mắc đái tháo đường và nhiều bệnh lý nam khoa nên 5 năm vô sinh, được bác sĩ phẫu thuật "3 trong 1" giúp có con.
18 lần chuyển phôi thụ tinh ống nghiệm đều thất bại, chị Trà vẫn kiên trì chữa vô sinh và cuối cùng được làm mẹ ở tuổi 42.
Chị Hương, 38 tuổi, béo phì gây rối loạn nội tiết, vô sinh, quyết giảm 15 kg trong ba tháng để thụ tinh ống nghiệm thành công sau 9 năm vô sinh.
Tôi 52 tuổi, mãn kinh hai năm, có hai con đã lớn, đều đi học và sống xa nhà. Vợ chồng tôi muốn sinh thêm con bằng phương pháp thụ tinh ống nghiệm (IVF) được không? (Lê Hoàn, TP HCM)
Chu kỳ kinh nguyệt không đều, vô kinh, giảm ham muốn tình dục, mất ngủ, bốc hỏa là những dấu hiệu cảnh báo giảm dự trữ buồng trứng có thể dẫn đến vô sinh.
Những cặp đôi đồng tính có thể sinh con nhờ các phương pháp hỗ trợ sinh sản hiện đại như thụ tinh nhân tạo (IUI), thụ tinh trong ống nghiệm (IVF), mang thai hộ.
Chất lượng phôi khi thụ tinh ống nghiệm thường chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như chất lượng trứng và tinh trùng, môi trường, công nghệ nuôi cấy phôi.
Là con trai duy nhất trong gia đình và cháu đích tôn của cả dòng họ, việc không thể có con vì không có tinh trùng như một cú sốc lớn đối với anh Toàn.
Chị Hà Thu, 33 tuổi, nhiều lần sảy thai sớm, hút thai lưu, thai ngoài dạ con gây biến chứng dính buồng tử cung, vô sinh 10 năm.
Anh Tiến, 47 tuổi, vô sinh 12 năm do bệnh đái tháo đường gây biến chứng rối loạn cương và không có tinh trùng.
Chị Thu, 38 tuổi, vô sinh 14 năm, 5 lần đậu thai đều bị sảy sớm, bác sĩ phát hiện hội chứng kháng phospholipid cản trở thai nhi phát triển.
Em năm nay 37 tuổi và vợ 33 tuổi đã làm IVF nhưng cả 2 lần đều không tạo được phôi. Lần 1 không tạo được phôi, lần 2 có được 5 phôi nhưng 4 phôi không phát triển, chỉ được 1 phôi ngày 5 loại 3, đã chuyển phôi ngày 5 loại 3 này nhưng thất bại. Giờ hai vợ chồng em không biết ...
Em chuyển phôi hôm nay là được 9 ngày, em có đi xét nghiệm beta không lên thì có đồng nghĩa là thất bại không ạ? Em có nên đợi thêm đến 14 ngày để xét nghiệm lại không ạ? Xin bác sĩ tư vấn, em cảm ơn.
Vui lòng điền đầy đủ thông tin để chúng tôi có thể hỗ trợ bạn