Con lên Sài Gòn cũng gần năm tháng rồi, vài ngày nữa thôi con sẽ được về với mẹ. Con cũng không hiểu cảm giác của mình bây giờ là gì nữa, chẳng hề mong Tết một chút nào.
Ngày Tết sum họp, đoàn viên, đầm ấm bên gia đình - có lẽ với mỗi người con đất Việt, cảm giác đó là hạnh phúc, thân thương và lắng đọng lâu nhất trong tâm trí.
Quê tôi có một phong tục rất đẹp đó là chạp họ. Đây là cuộc họp đoàn viên sau một năm của toàn thể anh em trong cùng một dòng họ vào dịp trước Tết Nguyên đán.
Còn vài ngày nữa là đến Tết rồi, cái Tết được chờ mong lớn nhất đời mẹ. Cái Tết đầu tiên của con và dịp gặp đầu tiên của con với gia đình ta ở quê. Và là cái Tết đầu tiên từ ngày mẹ cưới bố.
Khi những cơn gió lạnh mang mưa bụi phả vào mặt, lạnh buốt cũng là lúc con biết mùa xuân đến, trường con trưng hoa đào đỏ thắm ngay trước cổng, đẹp lắm bố mẹ à!
Không khí của mùa xuân đã tràn về trên khắp nẻo quê hương, mọi người xôn xao sắm Tết. Ai ai cũng mong muốn mình có được một cái Tết thật sung túc và hoàn hảo. Tôi cũng không nằm ngoài dự tính đó.
Tôi nghe đâu đó tiếng tim mình đang thôi thúc tôi đến nơi tràn ngập không khí Tết. Tim tôi đã thắng. Cũng là xe buýt nhưng sao chiếc xe này thật đặc biệt, nó như cố tình chở tôi đến mọi nẻo đường của ngày xuân gần về, nô nức vui tươi.
Xuân đã đến bên thềm, phố phường dường như cũng duyên dáng, rộn rã hơn khi được khoác trên mình tấm áo mới với cờ hoa rực rỡ, đèn nháy đủ màu. Mong có thật nhiều mùa xuân nữa con vẫn được bên mẹ như xuân này.
Thông qua tâm sự xúc động của một người anh gửi cho em trai, gợi nhắc những cái Tết xa nhà và tình thân gia đình, bài viết "Gửi chàng trai tuổi 19" đã mang về cho tác giả Nguyễn Văn Trãi giải tuần thứ 4 của cuộc thi.
Không biết người lớn nghĩ Tết thế nào hay đôi khi là than thở… còn lũ trẻ con chúng tôi mê cái hương vị Tết đến cháy lòng, đó là cách tôi suy nghĩ về Tết hồi ấu thơ, còn giờ đây tôi vẫn mê Tết lắm nhưng cuốn vào đó còn là sự tiếc nuối nhẹ nhàng.
Sáng nay, theo tôi là một buổi sáng như mọi ngày, cũng có tiếng chim hót líu lo và chúng đang bay lượn trước cửa phòng trọ trong những ngày cận Tết như thế này.
Đó là một buổi chiều cuối cùng của tháng Chạp, tiết trời mùa đông se lạnh, những con đường làng thưa bước chân người qua lại, dạo bước quanh làng đã có mùi bánh chưng thoang thoảng và mùi nhang len lỏi trước ban thờ.
Giờ đây, khi mọi người cứ cảm thán với nhau rằng “Mất Tết!” hay “Tết chán” thì riêng chị, chị lại nghĩ về em và chị hiểu đôi khi chỉ cần một mâm cơm và đầy đủ người thân chung vui đã là một ngày Tết ấm cúng và no đủ rồi.
Tết đoàn viên là một cụm từ có lẽ không cần giải thích nhưng ai ai cũng hiểu được ý nghĩa của nó. Tết năm nào tôi cũng háo hức mong sớm về nhà để sà vào lòng mẹ, để được cùng ba gói mấy đòn bánh tét. Nhưng năm nay điều đó có vẻ hơi xa vời.
Trở về để nó được vùi vào lòng mẹ ôm thật chặt rồi nhận ra rằng dù có lớn thế nào chăng nữa thì nó vẫn là đứa con bé bỏng của cha mẹ. Trở về để bỏ xa sự bon chen của Sài Gòn đô hộ, những ước vọng viển vông khó chạm để tìm lại những bình dị xưa cũ.
Mẹ ơi, mùa xuân đang về trên đất nước chữ S của ta. Năm nào cũng vậy, vừa kết thúc lịch học là con về nhà ngay. Con muốn bên mẹ bên ba những ngày xuân sớm, để nghe những lời “cằn nhằn” của mẹ rất riêng rất ấm.
Tết sắp đến, hội bạn í ới hẹn nhau gặp mặt. Những cuộc điện thoại, những tin nhắn face vẫn là một thông điệp cũ: “Khi mô mi về?”. Đã bảo không về, thế mà chúng lại nghĩ: “Tham công tiếc việc, tiền để đâu cho hết?”.
Sáng nay, Tết đã đến bên thềm nhà bằng tiếng nhạc xuân xốn sang và sắc vàng của hoa mai ngoài ngõ. Vậy là đã bảy mùa xuân rồi, con đón Tết mà không có nội.
Năm ngoái vì công việc, Tết tôi không thể về quê được. Ở xứ Wales của UK đó, Tết Việt nam hầu như không hề phảng phất xung quanh và tôi càng thấm thía câu thơ: “Quê hương là gì hở mẹ. Ai đi xa cũng nhớ nhiều” của Đỗ Trung Quân.
Giải nhất được trao cho tác giả Nguyễn Văn Trãi với bài viết "Gửi chàng trai tuổi 19". Ngoài ra, chương trình còn trao một giải nhì, một giải ba, 5 giải khuyến khích và 3 giải bình chọn cho các tác phẩm xuất sắc.
Từng dự định làm được bao nhiêu cũng dành hết cho du lịch, nhưng cuộc đời Anthony đột ngột chệch hướng khi gặp Tú Uyên. Muốn cưới cô, anh phải vay tiền mẹ vợ và ở rể.