Ông Bùi Cao Nhật Quân, con trai Chủ tịch Hội đồng quản trị Novaland, hôm nay đăng ký bán hơn 2,9 triệu cổ phiếu NVL "vì lý do cá nhân".
Theo các công ty chứng khoán, nhiều doanh nghiệp địa ốc vào guồng mở bán, bàn giao sản phẩm trong năm nay, mang lại nhiều triển vọng về nguồn thu.
Cựu Chủ tịch Bamboo Capital Nguyễn Hồ Nam bị công ty chứng khoán buộc bán giải chấp gần 11 triệu cổ phiếu BCG.
Vốn hóa của FPT giảm 30.000 tỷ đồng từ đầu năm, từ đó mất vị trí doanh nghiệp tư nhân có vốn hóa lớn nhất trên sàn vào tay Tập đoàn Vingroup.
NVL và SHB tăng hết biên độ với thanh khoản đột biến, trở thành bệ đỡ giúp chứng khoán chỉ điều chỉnh nhẹ 0,12 điểm.
Lỗ sau thuế 2 năm liên tiếp khiến cổ phiếu NVB bị Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội đưa vào diện kiểm soát, đồng thời duy trì cảnh báo.
Với việc cổ phiếu KSF, SSH liên tục tăng trần, tài sản trên sàn chứng khoán của ông Đỗ Anh Tuấn, Chủ tịch Sunshine Group tăng 12.000 tỷ đồng.
Cổ phiếu ngành bất động sản được đánh giá đã ở mức hấp dẫn, nhưng diễn biến giá cho thấy không phải "mã nào cũng tăng".
VIC tăng trần, trở thành bệ đỡ giúp chứng khoán không giảm quá sâu khi có tới 366 cổ phiếu đỏ sắc trong phiên hôm nay.
Với hệ thống công nghệ mới KRX, lệnh ATO và ATC sẽ không được ưu tiên trước lệnh giới hạn và sẽ hiển thị tại một mức giá xác định.
Chứng khoán được cho là đang vào xu hướng tăng giá (uptrend) khi giữ tốt mốc 1.300 điểm với thanh khoản cải thiện, tâm lý nhà đầu tư tích cực.
Chứng khoán giữ vững đà tăng ở phiên thứ 5 liên tiếp nhưng "xanh vỏ, đỏ lòng", chỉ số chủ yếu được hỗ trợ bởi VCB, VHM và VIC.
VN-Index duy trì mốc trên 1.300 điểm, tăng khoảng 5% so với cuối năm ngoái, thanh khoản tích cực nhưng nhiều nhà đầu tư vẫn chưa lãi lớn, thậm chí lỗ.
Trước hạn bị buộc dừng mua và bán, mã PSH của Dầu khí Nam Sông Hậu giảm sàn 6 phiên liền khi cổ đông muốn xả sạch cổ phiếu.
VN-Index nối dài mạch tăng, nhưng biên độ chênh lệch giữa mức cao và thấp nhất hôm nay lên đến 16,6 điểm do áp lực chốt lời mạnh đầu phiên.
Ủy ban Chứng khoán cho biết sẽ công bố hệ thống công nghệ mới KRX vào tháng 4 và dự kiến vận hành trong tháng 5 hoặc 6.
VN-Index tăng phiên thứ ba, lên 1.330 điểm, nhờ dòng tiền tiếp tục đổ vào cổ phiếu ngân hàng và chứng khoán.
VEIL, quỹ đầu tư có tổng tài sản 1,8 tỷ USD, lớn nhất ở Việt Nam, sẽ kích hoạt điều khoản hoàn tối đa 100% vốn nếu hiệu suất sinh lời 5 năm tới không tốt hơn VN-Index.
Trong tháng 2, thị trường ghi nhận gần 150.000 tài khoản chứng khoán mới, nhiều nhất 4 tháng qua, nâng tổng số lên hơn 9,5 triệu.
VIC hôm nay tăng hết biên độ lên 45.200 đồng và không có bên bán sau khi Vinpearl - công ty con của Vingroup - nộp hồ sơ niêm yết trên sàn TP HCM.
Công ty cổ phần Vinpearl đã nộp hồ sơ để niêm yết hơn 1,79 tỷ cổ phiếu lên Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM (HoSE).
Sau nửa năm đứng ngoài thị trường, bà Trang tuần trước rót hơn 200 triệu đồng vào 4 cổ phiếu và lập tức chốt lời 3-5% sau vài phiên.
Lực mua đổ về ồ ạt, nhất là nhóm cổ phiếu chứng khoán, dẫn đầu với VIX, giúp VN-Index tăng hơn 13,5 điểm - mạnh nhất hơn tháng qua.
VN-Index có lúc lên sát 1.320 điểm nhờ dòng tiền hưng phấn, nhưng đột ngột xoay chiều trong những phút cuối phiên, mất mốc 1.305 điểm.
Khối lượng giao dịch khớp lệnh trên sàn HoSE hôm nay xấp xỉ 1,06 tỷ cổ phiếu, cao nhất 7 tháng, nhờ dòng tiền chảy mạnh vào thị trường.
Theo Dragon Capital, chứng khoán vượt 1.300 điểm khác những lần trước nhờ lãi suất nới lỏng, tăng đầu tư công, triển vọng nâng hạng và thanh khoản cải thiện.
Với việc thị giá hôm nay lên mức giá cao nhất từ đầu năm (hơn 42.000 đồng), VIC đã thay thế vị trí của PV Gas trong top 10 công ty có vốn hóa lớn nhất.
Nhà đầu tư mạnh tay rót tiền vào cổ phiếu chứng khoán và nhóm vốn hóa lớn như HPG, VHM, VIB... đẩy thanh khoản lên 21.130 tỷ đồng, cao nhất 5 tháng qua.
Các cổ phiếu “họ” Bamboo Capital gồm BCG, BCR, BGE, TCD giảm hết biên độ và không có bên mua trong sáng đầu tuần.