Cổ phiếu ngành thép được chú ý từ thông tin mới về đường sắt tốc độ cao Bắc Nam, nhưng đà tăng của HPG bị cản bởi áp lực bán ròng của khối ngoại.
Chỉ số sàn HoSE chạm 1.300 điểm trong phiên sáng 27/9, sau đó không giữ được mốc này khi áp lực bán tăng mạnh.
TPB tăng trần, các cổ phiếu ngân hàng khác cũng tích lũy thị giá tốt, trở thành động lực chính giúp chứng khoán hôm nay tăng phiên thứ ba liên tiếp.
VN-Index tiếp tục giữ sắc xanh, tiến gần vùng 1.300 điểm, khi lực mua chủ động gia tăng đẩy thanh khoản HoSE trở lại ngưỡng trên 20.000 tỷ đồng.
Chứng khoán tăng hơn 8,5 điểm nhờ diễn biến tích cực của cổ phiếu bất động sản, ngân hàng và thanh khoản cũng tăng trở lại vào cuối phiên.
Các công ty chứng khoán cho rằng dòng tiền cải thiện liên tục và Fed giảm lãi suất sẽ giúp VN-Index sớm trở lại đỉnh cũ 1.300 điểm.
Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) và Ủy ban Chứng khoán vừa khởi động dự án nâng cao năng lực thúc đẩy hiệu quả thị trường.
VN-Index giảm hơn 3 điểm khi áp lực chốt lời đổ về nửa cuối phiên, nhất là ở các cổ phiếu, nhóm ngành công nghệ, ngân hàng có nhịp tăng tốt trước đó.
Cổ phiếu FBC của doanh nghiệp phân phối phụ tùng cho Honda và Yamaha chia cổ tức 20.000 đồng, gấp 5,4 lần so với giá thị trường của mã này.
Sở Giao dịch chứng khoán TP HCM (HoSE) quyết định đình chỉ giao dịch cổ phiếu Tân Tạo vì liên tiếp chậm công bố các loại báo cáo định kỳ.
Dao động quanh 1.280 điểm trong suốt buổi sáng đến đầu giờ chiều, VN-Index bất ngờ rơi về sát tham chiếu vào cuối phiên, trước áp lực bán lớn.
Ngân hàng Lộc Phát (LPBank) đề xuất mua tối đa 5% vốn của Tập đoàn FPT, tương đương khoảng 10.000 tỷ đồng với thị giá hiện tại.
Bỏ ký quỹ cho khối ngoại, Fed giảm lãi suất giúp chứng khoán hôm nay tăng hơn 6 điểm và lấy lại mốc 1.270 điểm nhưng thanh khoản đi lùi.
Từ ngày 2/11, nhà đầu tư nước ngoài không phải ký quỹ 100% trước khi giao dịch, đánh dấu một nút thắt quan trọng trong quá trình nâng hạng thị trường được gỡ bỏ.
VN-Index tăng phiên thứ hai liên tiếp, trở lại vùng 1.260 điểm khi dòng tiền đổ vào thị trường mạnh hơn.
Bộ ba dẫn dắt dòng tiền gồm bất động sản, chứng khoán và ngân hàng giúp kéo VN-Index hôm nay tăng gần 20 điểm, mạnh nhất một tháng qua.
Nắm hơn 1 triệu cổ phiếu MCH, quỹ từ thiện Bill & Melinda Gates Foundation Trust của tỷ phú người Mỹ đang có hơn 0,14% vốn tại Masan Consumer.
Thanh khoản thấp, lực bán áp đảo khiến VN-Index tiếp tục đi lùi sau phiên 16/9, về dưới ngưỡng 1.240 điểm.
Giới phân tích cho rằng thanh khoản nhỏ giọt, mỗi phiên chỉ quanh 10.000-14.000 tỷ đồng, có thể trở thành rào cản lớn cho chứng khoán những tháng cuối năm.
VN-Index đóng cửa phiên hôm nay ở gần 1.251,7 điểm, khép lại một tuần mất hơn 22 điểm sau 4 phiên điều chỉnh.
Thị trường giữ thế giằng co, thanh khoản trên HoSE phiên 12/9 chỉ còn hơn 10.000 tỷ đồng, bằng một nửa mức trung bình giai đoạn sôi động đầu năm.
Sau khoảng một tiếng giao dịch, NVL giảm kịch biên độ và nằm sàn cho đến hết buổi sáng, cổ phiếu này rơi vào tình trạng "trắng" bên mua.
Trong phiên chứng khoán rơi 12,5 điểm, cổ phiếu VNG giảm 15% về giá sàn, nhiều mã ngành bảo hiểm diễn biến xấu khi phải bồi thường sau bão Yagi.
Cổ phiếu VNZ của VNG trên UPCoM giảm gần 15% sau phiên 9/9, nâng mức hạ trong hai phiên gần nhất lên hơn 20%.
Sabeco lên kế hoạch mua 37,8 triệu cổ phiếu bia Sài Gòn Bình Tây, tương đương 830 tỷ, cao hơn thị trường 18%, nhằm củng cố quyền kiểm soát.
Tăng trở lại sau hai phiên giảm liên tiếp, VN-Index hôm nay tích lũy gần 6 điểm nhờ nhóm bluechip nhưng thị trường rơi vào tình trạng "xanh vỏ, đỏ lòng".
Ở phiên sụt giảm thứ hai sau lễ, VN-Index rơi gần 9 điểm khi áp lực bán bủa vây nhóm bluechip, trừ bộ đôi "họ Vin" là VHM và VIC.
Ông Nguyễn Đức Tài đăng ký bán một triệu cổ phiếu MWG trong bối cảnh giá mã này tăng mạnh 78% so với cuối năm ngoái.
VN-Index có lúc mất gần 15 điểm vào đầu giờ sáng 4/9, nhưng thu hẹp sắc đỏ về ngưỡng một con số vào cuối phiên nhờ lực đỡ của nhóm Vingroup.