Các trường phải công bố kịp thời phương thức tuyển sinh năm 2025, trong đó khắc phục triệt để việc thiếu công bằng giữa các phương thức, tiêu chí xét tuyển.
Ba trong bốn thủ khoa đầu vào của Đại học Bách khoa TP HCM chọn Khoa học máy tính - ngành "hot" nhất của trường.
Hơn chục đại học xét tuyển bổ sung, chỉ tiêu mỗi trường từ vài chục đến cả nghìn sinh viên, trong đó có hai trường thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội.
Kỳ thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2025 gồm 6 đợt, bắt đầu từ tháng 3, dự kiến có khoảng 85.000 lượt thi.
8 trường chuyên trong top 10 cả nước về điểm trung bình thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Hà Nội (HSA), cao nhất là THPT chuyên Bắc Ninh.
Nhiều trường đại học cho sinh viên nhập học online hoặc trực tiếp từ hôm nay, trong khi có trường để đến giữa tháng 9.
Điểm chuẩn các trường khối công an cao nhất là 25,52, được tính kết hợp giữa điểm thi tốt nghiệp THPT và bài thi đánh giá năng lực của Bộ Công an.
Điểm chuẩn Học viện Cảnh sát nhân dân năm 2024 từ 18,02 đến 24,65, mức cao nhất áp dụng với thí sinh nữ ở vùng 3, làm bài thi CA2.
Ngành Y khoa lấy 25,57, dẫn đầu về điểm chuẩn Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam.
Việc thí sinh đạt từ 9 điểm trở lên nhưng trượt nguyện vọng yêu thích là điều bình thường, vì xét tuyển đại học là chọn từ cao xuống thấp, theo PGS.TS Nguyễn Đức Sơn.
Ngành Công nghệ thông tin lấy điểm chuẩn 24,73, cao nhất trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) công bố điểm chuẩn từ 18 đến 26,4, cao nhất là ngành Công nghệ thông tin.
Điểm chuẩn trường Đại học Sài Gòn (SGU) từ 21,17 đến 28,25, ngành Sư phạm Lịch sử dẫn đầu.
Điểm chuẩn Sư phạm lên tới 29,3, là mức cao nhất trong 10 năm qua, trong khi nhóm ngành Công nghệ, Logistics "hot" ở hầu hết trường với đầu vào phổ biến 26-28 điểm.
Hơn 10 trường đại học đã thông báo tuyển bổ sung ít nhất 4.000 sinh viên, ngay sau khi công bố điểm chuẩn đợt 1.
Nhiều trường đại học lấy điểm chuẩn dưới 15 cho tổ hợp ba môn thi tốt nghiệp, đã gồm điểm cộng ưu tiên, tức trung bình mỗi môn không tới 5 điểm.
Điểm chuẩn trường Đại học Công nghệ Thông tin TP HCM (UIT) từ 25,55 đến 28,3, tăng khoảng 0,5-1 điểm so với năm ngoái.
Đại học Y Hà Nội công bố điểm chuẩn từ 19 đến 28,83, cao nhất là ngành Tâm lý học ở khối C00 (Văn, Sử, Địa).
Điểm chuẩn trường Đại học Sư phạm TP HCM (HCMUE) từ 18,7 đến 28,6, ngành Sư phạm Lịch sử và Sư phạm Ngữ văn cao nhất.
Điểm chuẩn trường Đại học Y Dược Thái Bình từ 19,15 đến 26,17, cao nhất ở ngành Y khoa.
Sư phạm Tiếng Anh lấy 27,5 điểm, dẫn đầu điểm chuẩn của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM (HCMUTE).
Điểm chuẩn Đại học Y Dược TP HCM (UMP) tăng ở hầu hết ngành, cao nhất là Y khoa với 27,8 điểm.
Toàn bộ ngành của Đại học Văn hóa TP HCM (HCMUC) đều tăng mạnh điểm chuẩn, mức tăng từ 3,25 đến 8,5 điểm.
TP HCMNgành Y khoa có chuẩn đầu vào cao nhất trường Đại học Khoa học Sức khỏe với 26,4 điểm.
Điểm chuẩn của ngành Sư phạm Tiếng Anh là 38,45, cao nhất trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng dẫn đầu về điểm chuẩn Học viện Nông nghiệp Việt Nam với 25 điểm, tăng 0,75 so với năm ngoái.
Điểm chuẩn trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn TP HCM (HCMUSSH) từ 22 đến 28,8, tăng nhẹ so với năm ngoái.
Ngành Sư phạm Ngữ văn và Lịch sử của trường Đại học Sư phạm Hà Nội có điểm chuẩn 29,3, cao nhất trong số các trường đã công bố.
Điểm chuẩn Đại học Mở TP HCM (OU) năm nay từ 16 đến 24,75 điểm, nhiều ngành giảm 1-4 điểm so với năm ngoái.