Bảo Tiên chưa từng nghĩ với xuất thân từ gia đình lao động khó khăn ở tỉnh lẻ, cô có thể đi học thạc sĩ ở Đại học Oxford, Vương quốc Anh, với học bổng toàn phần.
Gắn bó với trường trung học có thành tích thấp nhất ở bang Nevada, Mỹ, Ben Hoàng Nguyễn đã truyền cảm hứng và mở ra nhiều cơ hội cho các học sinh nghèo với giáo dục STEM.
Hoàng Ngọc Quỳnh hoàn thành chương trình tiến sĩ trong ba năm và được đại học Leicester, Bristol đề nghị làm giảng viên chính thức.
Hà GiangCô Vi Thị Dinh và thầy Mai Đức Tiệp gửi con cho ông bà hơn 11 năm để lên Mèo Vạc dạy chữ.
Chị Ngô Tuyết Mai - người châu Á duy nhất đang dạy sư phạm tiếng Anh ở Đại học Flinders, bang Nam Australia, giành giải giảng dạy xuất sắc năm 2022 của đại học này.
Đông Anh và cộng sự tạo ra nhiều mô hình tiên đoán hành vi, sở thích người dùng, góp phần mang lại doanh thu khoảng 395 triệu USD mỗi năm cho Google.
Bị ảnh hưởng chất độc da cam, anh Chu Quang Đức chỉ cao 1,2 m và phải ngồi xe lăn nhưng đã quyết tâm đi học để làm thầy giáo, là thạc sĩ về khoa học máy tính.
Bùi Duy Nam tốt nghiệp sớm nửa năm với ba công bố quốc tế, là thủ khoa tốt nghiệp sớm đầu tiên của ngành Kỹ thuật Robot, trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tô Minh Tú nhận được điện thoại của giáo sư cũ nói về một vị trí trống ở trường sau hai năm làm kiểm toán viên một công ty ở Mỹ.
Trước khi giành vé đầu tiên vào chung kết Olympia, Việt Thành nói từng đấu tập gần 300 trận một năm để quen với thể lệ chương trình, rèn tốc độ và mở rộng kiến thức.
Vĩnh PhúcTrong hơn 17 phút, thầy Đào Chí Mạnh tâng bóng liên tục được khoảng 2.700 lượt trước sự chứng kiến của gần 1.000 học sinh, giáo viên và phụ huynh.
Được đào tạo hoàn toàn ở trong nước, sau 1,5 năm đến Mỹ, anh Đỗ Đình Thuấn trở thành giáo sư bậc 1 tại Đại học Mount Union, bang Ohio, Mỹ.
Với bài luận về việc thay đổi định kiến với giọng hát của ca sỹ nhạc Rock, Đức Hiếu trúng học bổng gần 4,5 tỷ đồng vào Trinity College, Mỹ.
Với IELTS 8.0, SAT 1560 và bảng điểm toàn A+, Nguyễn Diệu Anh chinh phục hội đồng tuyển sinh Pomona College - top 3 đại học khai phóng Mỹ, với học bổng 7,6 tỷ đồng.
Bài luận về giúp đỡ trẻ em đường phố và dự án về tư vấn được Gia Hân đánh giá là hai điểm bứt phá trong bộ hồ sơ, giúp em chinh phục Đại học Stanford, Mỹ.
Trương Văn Quốc Bảo, 18 tuổi, lần thứ hai được Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng ba sau khi lặp lại thành tích huy chương bạc Olympic Tin học quốc tế, huy chương vàng Tin học châu Á.
Không nộp điểm SAT, không đạt IELTS ở mức xuất sắc, Tài Minh, 17 tuổi, vẫn giành học bổng toàn phần 7,9 tỷ đồng Đại học Dartmouth.
Dự án băng vệ sinh phân hủy sinh học bằng vỏ thanh long giúp Khánh Huyền chinh phục trường Wharton, Đại học Pennsylvania - trường Kinh doanh tốt nhất nước Mỹ.
Bài luận về chất Natri chuyển hoá thành muối khi gặp môi trường axit, tượng trưng cho hành trình vượt qua thử thách để trưởng thành, giúp Khánh Chi giành học bổng Mỹ.
5 giờ sáng, Khánh Chi reo lên 'con đỗ Yale rồi', cả nhà Chi bừng tỉnh, ôm nhau nhảy múa, chúc mừng cô gái 17 tuổi.
Cô Huỳnh Thị Thu lấy bằng đại học tiếng Trung ở tuổi 70 và dự định học thêm tiếng Pháp, dù đã có hai bằng đại học trước đó.
Nghệ AnLà người hiếm hoi ở xã Mậu Đức, huyện Con Cuông đi học cấp 3, Lộc Văn Đàn cũng là học sinh đầu tiên của trường nội trú tỉnh giành học bổng du học Trung Quốc.
Tham gia chi viện TP HCM khi thành phố này là tâm dịch Covid-19 của cả nước, Trịnh An Thiên "lo nhưng không sợ, vì sợ đã không dám đi".
Sau cú sốc trượt lớp 10 trường chuyên, Khánh Linh giành giải nhì học sinh giỏi của Hà Nội rồi trở thành thủ khoa Học viện Báo chí và Tuyên truyền, khóa 2018-2022.
Vài tháng trước ngày nhập học đại học, Diễn vẫn còn mặc bộ đồng phục công nhân, loay hoay trong một phân xưởng linh kiện ở Bắc Ninh.
Giáo sư Markus Daivid Taussig hai lần ứng tuyển học bổng Fulbright đến Việt Nam nghiên cứu về doanh nghiệp và hỗ trợ các nhà khoa học công bố quốc tế.
Đang là nhân viên trung tâm y tế ở Bạc Liêu, Lý Khoa Đăng lên TP HCM học thạc sĩ hai ngành của hai trường khác nhau và đều tốt nghiệp thủ khoa.
Lê Thái Hà, nữ tiến sĩ có tên trong top 100.000 nhà khoa học có tầm ảnh hưởng nhất thế giới, học xong cử nhân và tiến sĩ ở Singapore trong gần 5,5 năm.
Là người đã đề xuất và ký nghị định thành lập Đại học Quốc gia Hà Nội và TP HCM, cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt xác định đây sẽ là một hệ thống giáo dục quy mô lớn nhất với tầm cỡ thành phố đại học.