Vũ Minh chỉ tập trung ôn Toán, Lý, Hóa, Sinh để vào đại học, sốc khi biết bài thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia TP HCM thay đổi, hỏi kiến thức gần 10 môn ở trường.
Xét tuyển kết hợp học lực, thành tích và hoạt động xã hội là một trong hai phương thức tuyển sinh chủ đạo của trường Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia TP HCM, năm 2025.
Đề thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP HCM 2025 vẫn gồm 120 câu trắc nghiệm, nhưng được điều chỉnh để phù hợp với chương trình mới.
Từ năm 2025, kỳ thi V-SAT có thêm môn Ngữ văn với hình thức kết hợp giữa trắc nghiệm và viết luận trên máy tính.
Từ năm 2025, trường Đại học Kinh tế - Luật không còn xét tuyển bằng tổ hợp A00 (Toán, Lý, Hóa) và D07 (Toán, Hóa, Tiếng Anh).
Trường Đại học Công thương TP HCM (HUIT) xét tuyển thêm 5 tổ hợp mới, trong đó 4 tổ hợp khối C.
Công bố điểm chuẩn xét tuyển sớm sau 31/5 sẽ hạn chế tình trạng thí sinh lơ là học tập, theo nhiều chuyên gia, song số khác thấy quyền tự chủ đại học giảm, học trò áp lực hơn.
Đại học Bách khoa Hà Nội dự kiến tổ chức 3 đợt thi đánh giá tư duy (TSA) trong tháng 1-4/2025 với khoảng 75.000 lượt thi, tăng 25.000 lượt so với năm ngoái.
Để học sinh không lơ là học tập, trường đại học sẽ không được công bố điểm chuẩn xét tuyển sớm trước 31/5, theo đề xuất của lãnh đạo Bộ Giáo dục.
Thí sinh thích chọn bài thi Khoa học xã hội vì điểm thường cao hơn các môn Tự nhiên, gây mất công bằng giữa các tổ hợp xét tuyển đại học, theo lãnh đạo Bộ Giáo dục.
Trường Đại học Sư phạm TP HCM dự kiến không dùng điểm học bạ trong các phương thức xét tuyển từ năm 2025.
Đại học Dược Hà Nội mở chương trình Dược học liên kết với Đại học Sydney với 6,5 năm, sinh viên tốt nghiệp được nhận ba bằng cả cử nhân và thạc sĩ, theo quyết định của Bộ Giáo dục.
11 trường đại học, cao đẳng khối ngành công an tuyển bổ sung 30 sinh viên, trong đó có 16 nữ.
Các trường quân đội tuyển bổ sung 135 chỉ tiêu bằng cách xét điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2024, theo Ban tuyển sinh quân sự Bộ Quốc phòng.
Trường Y khoa Phạm Ngọc Thạch dự kiến xét chứng chỉ quốc tế để tuyển sinh đầu vào, kể từ năm 2025.
Trường Đại học Thương mại (TMU) mở 7 chương trình mới về kiểm toán, marketing, luật, ngôn ngữ Trung,... từ năm 2025.
Đại học Quốc gia TP HCM bỏ ưu tiên xét tuyển và các phương thức riêng của trường thành viên, thống nhất ba cách tuyển sinh từ năm 2025.
Trường Đại học Công thương TP HCM dự kiến dành 15-20% chỉ tiêu để xét điểm học bạ, giảm 10% so với năm nay.
Nhiều trường nói tuyển bổ sung rất èo uột, khi đưa ra 200-500 chỉ tiêu nhưng số thí sinh đăng ký chỉ vài chục.
Điểm chuẩn bổ sung của hầu hết đại học ở mức 15-23, bằng với đợt đầu, riêng Đại học Quy Nhơn tăng đến 9,5 điểm.
Đại học Kinh tế Quốc dân, Bách khoa Hà Nội dự kiến giảm tỷ lệ xét tuyển bằng điểm thi tốt nghiệp THPT, Đại học Nha Trang bỏ hẳn phương thức này.
Điểm chuẩn hệ trung cấp Công an nhân dân được chia làm hai nhóm, mức cao nhất lên tới 27,89 tính theo điểm thi tốt nghiệp kết hợp học bạ THPT.
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 (Vĩnh Phúc) dự kiến tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực để xét tuyển đầu vào.
113 trường đại học thông báo tuyển bổ sung ít nhất hơn 28.000 sinh viên, trong đó Đại học Hồng Đức lấy điểm sàn tới 28,58 - cao nhất.
Tùy loại học bổng, sinh viên có thể tiết kiệm vài chục triệu đồng học phí một năm hoặc trang trải một phần chi phí học tập, sinh hoạt.
Chỉ đỗ nguyện vọng "dự phòng", lại cần ít nhất gần 20 triệu đi nhập học, Bùi Thị Hoa quyết định bỏ.
Bộ Giáo dục và Đào tạo kéo dài thời gian xác nhận nhập học đến 17h ngày 31/8, thay vì kết thúc từ hôm qua như kế hoạch ban đầu.
Quy chế thi tốt nghiệp THPT dự kiến có 6 điểm mới, gồm thay đổi cách tính điểm xét tốt nghiệp, bỏ tính điểm 10 với chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế như IELTS...
Hơn 122.000 trong khoảng 673.600 thí sinh đỗ đại học nhưng không xác nhận nhập học trên hệ thống của Bộ Giáo dục và Đào tạo.