Người cha dạy con không được bỏ đồ thừa, phải biết quý đồng tiền do mình làm ra trong tác phẩm "Bát canh thừa" gây xúc động bất cứ người đọc nào đã trải qua những tháng năm đói nghèo.
Tôi bận rộn với chuyện học hành, chuyện bạn bè, chưa một lần tôi hỏi mẹ thích ăn gì, chưa một lần tôi lắng lòng mình lại để thấy những hy sinh mà mẹ dành cho tôi.
Khi cuộc sống gia đình đã có nhiều thay đổi tích cực, chúng tôi mới có thể nghiệm lại những gì đã qua đi trong suốt dòng chảy cuộc sống gia đình. Cảm ơn bố mẹ đã giúp chúng tôi hiểu biết và yêu thương mọi người.
Người con xa xứ luôn đau đáu nỗi nhớ quê nhà. Nơi đó có bố mẹ, anh chị em và những kỷ niệm lớn khôn.
Tôi sinh ra và lớn lên ở vùng sâu vùng xa thuộc huyện Trảng Bom của tỉnh Đồng Nai. Trong ký ức sâu thẳm của cô gái 30 tuổi, làng quê tôi thật yên bình như bao miền quê khác trên khắp dải đất hình chữ S.
Tôi nhận ra, chính gia đình đã bắt tôi vào trong khuôn khổ, nhưng gia đình cũng là lẽ sống để tôi gỡ rối được những nút thắt trong lòng.
Những kỷ niệm của bà sẽ bên tác giả mỗi ngày.
Tôi nhận ra mình cần gia đình nhiều như thế nào trong những tháng ngày bi quan nhất. Tôi chỉ biết hy vọng, rằng cuối con đường mình đi là một ngã rẽ để được về nhà mà không phải đánh đổi quá nhiều thứ.
Thương ngoại, nhưng mỗi lần về quê lòng tôi lại chùng xuống, vương vấn một nỗi niềm khó nói nên lời.
Quê mẹ lúc nào cũng in dấu trong tôi với biết bao kỷ niệm thân thương. Dù tôi đã bị cuốn đi với cuộc sống tấp nập, đô hội nơi thị thành, nhưng quê hương luôn thường trực trong trái tim tôi như một tiềm thức mãnh liệt.
Dưới bóng trăng ấy, có cô bé mơ mộng ngồi bên cửa sổ hát vu vơ, tỉ tê tâm sự, rồi khóc thút thít mách với chị Hằng Nga… Những hình ảnh bất chợt ùa về thật đẹp, thơ mộng và yên bình làm sao.
Hà Giang ơi, đất quê xa. Bình yên nơi đó thiết tha vọng mình. Yên Biên cầu nối tấm tình. Bất chợt nước mắt ngắm hình ngày xưa.
Quê hương ơi, có phải là mẹ. Tiễn con đi mỗi sớm ban mai. Quê hương ơi, có phải là cha. Nâng con dậy sau mỗi lần vấp ngã.
Quê hương để lại trong tác giả nhiều kỷ niệm. Đó là dòng sông Lô Giang xanh thẵm, phố Quang Trung lao xao chiều gió...
Ai cũng có một nơi để nhớ để thương, một quê hương để trở về. Tôi cũng vậy. Với tôi, thị trấn nhỏ gần biên giới, nơi tôi đã gắn bó từ năm ba tuổi đến năm mười tám tuổi là nơi tôi muốn trở về.
Tết năm nay, khi trở về, tôi lại ngơ ngác khi thấy màu sơn đã khác. Tự dưng tôi thấy tim mình hẫng một nhịp bẽ bàng, kiểu như ai đó đang quét lên tim mình một lớp sơn rất đượm và phủ lấp mọi thứ.
Những câu chuyện từ ký ức qua câu chữ cứ như làn nước chảy mãi, chảy mãi, len lỏi vào lòng người và lại dập dềnh khơi gợi những mênh mang xa vắng. Lũ bạn và tôi đang nhớ mưa quê.
Bao năm bôn ba xứ người, tôi vẫn đau đáu nỗi niềm về một miền quê bình yên và tận hưởng khoảnh khắc êm đềm nhất về tình quê trong thẳm sâu tâm hồn.
Tôi tin, một đất nước từng chiến đấu hết mình vì độc lập và tự do sẽ nỗ lực hết mình vì sự phồn thịnh trong thời bình.
Ai cho đồ thừa, đồ dở tới cỡ nào ba cũng ăn, ăn hết. Đồ ngon hơn chút xíu ba để lại cho ba đứa con gái. Chừng nào ba đứa ăn đã đời, dư lại thì ba mới ăn.
Thỉnh thoảng, những trò chơi ô ăn quan, chơi cù, chơi đánh đáo, trốn tìm quen thuộc trong ký ức của mỗi đứa trẻ thôn quê lại hiện về trong tôi.
Bài thơ là lời tâm sự của con trai với ba. Khi lớn khôn, con trai đã hiểu hơn những nhọc nhằn ba đã trải qua.
Có đôi khi tôi chạy hàng trăm cây số về nhà không phải chỉ để nhìn thấy cái dậu, cái vườn, cái bậu cửa thân quen, mà là nấm mồ cỏ đã lên xanh tốt.
Bánh xèo của ngoại lúc ấy, chỉ có mỡ và giá thôi, vậy mà đối với tôi, nó ngon đến lạ thường.
Giờ đây, quán bún cá có thể giúp tôi phát triển và quảng bá được đặc sản của Hải Dương để vơi đi nỗi nhớ nhà, nhớ quê.
Có những thứ chỉ có thể cất ở trong tim và một lúc nào đó để cho chúng tự trôi vào miền nhớ. Con thèm lắm mùi hương, cùng vị nồng quyện của món cá rô đồng rang mặn thuở nào...
Ngày ra đi tôi mang theo mình những trang giấy mà chỉ vẽ trên đó những mảng màu tuổi thơ. Giờ đây, tôi đã là cô gái hai lăm tuổi khoác trên mình những mảng màu ưu tư về cuộc đời.
So với nhà tầng, nhà xây mọc lên san sát, nhà tôi chỉ như cây nấm thấp bé, xù xì nằm lẫn dưới bóng râm của những ngôi nhà khác.
Tôi muốn được bé lại, để vô lo, vô nghĩ, chỉ biết ăn, biết học, biết chơi. Tôi muốn được trở về tuổi thơ tôi, về tháng ngày thật đẹp đẽ và bình yên.