Nuôi con bằng sữa mẹ là cách thể hiện tình yêu mẹ dành cho con, có thể giúp tăng cường hệ miễn dịch; trẻ khỏe mạnh, phát triển tối ưu.
Loãng xương diễn biến âm thầm, không có triệu chứng rõ rệt, tuy nhiên có thể phát hiện khi đo mật độ xương ở khớp háng, cổ tay, cột sống…
Viêm cầu thận cấp, suy thận, hội chứng thận hư rất thường gặp, người bệnh nên ăn nhạt, nhiều rau, chọn chất bột ít đạm như bột sắn, miến, khoai…
Người thừa cân, béo phì có thể xác định dựa vào chỉ số khối cơ thể, tỷ lệ mỡ, vòng eo; cải thiện nhờ thực đơn, vận động hợp lý.
Siêu âm tuyến giáp và ổ bụng giúp phát hiện sớm bệnh về đường tiêu hóa, viêm ruột thừa, lồng ruột; khối u, ung thư tuyến giáp để chữa trị.
Chọn bài tập không phù hợp thể trạng, sức khỏe, tuổi tác; tập quá sức; không khởi động… có thể làm tổn thương cơ xương khớp, cơ thể yếu đi.
Xét nghiệm máu tổng quát giúp bạn phát hiện sớm nhiều bệnh lý nguy hiểm, từ đó can thiệp kịp thời, gia tăng cơ hội điều trị bệnh thành công.
Thiếu canxi, i-ốt, kẽm, vitamin D, A… khiến trẻ còi xương, bướu cổ, biếng ăn, ngủ không ngon, khô mắt, có thể xét nghiệm để xem xét tình trạng thiếu hụt.
Giãn cơ, bong gân, đau cẳng chân… là chấn thương phổ biến ở người chơi thể thao; cần chọn môn thể thao, dụng cụ phù hợp, cẩn trọng khi tập.
Thừa cân, béo phì có thể gây ra các bệnh lý như đái tháo đường, rối loạn lipid máu, tăng huyết áp... thậm chí ung thư.
Béo phì do cơ thể tích tụ nhiều mỡ, thiếu hoạt động thể lực, cải thiện bằng dinh dưỡng, vận động để giảm mỡ, tăng cơ cho vóc dáng đẹp.
Các loại đậu, móng giò hầm, rau ngót, thịt nạc, cá hồi, đu đủ... có thể giúp mẹ sản sinh nguồn sữa dồi dào cho bé bú.
Mẹ có thể ăn kiêng sau sinh 6 tháng, khẩu phần nhiều rau, giảm tinh bột, tập thể dục để giảm cân khoa học, không ảnh hưởng chất lượng sữa.
Nếu sữa mẹ thiếu vitamin A, trẻ có thể bị chậm phát triển, giảm thị lực, dễ mắc các bệnh về đường hô hấp…
Mẹ nên ăn súp, cháo nấu cùng thịt nạc, chân giò, yến mạch, khoai lang, nhiều rau xanh… để tăng tiết sữa, cơ thể phục hồi nhanh sau sinh.
Mẹ bầu nên chia nhỏ bữa ăn; dùng nhiều trái cây, các loại hạt; uống sữa; bổ sung sắt, canxi… khi mang thai để mẹ khỏe, con phát triển tốt.
Hàng loạt các bệnh lý nguy hiểm như tiểu đường, cao huyết áp, tim mạch, ung thư… có “xuất phát điểm” từ hội chứng chuyển hóa.
Trẻ có thể mắc các vấn đề về cơ xương khớp như dị tật bẩm sinh hoặc xảy ra trong quá trình sinh hoạt và học tập.
Mẹ bầu bị ốm nghén có thể khoai lang, chuối, gừng, dưa hấu, bánh quy, uống sữa… để giảm triệu chứng nôn ói, thai nhi không bị ảnh hưởng.
Khác với chất sinh năng lượng, thiếu vi chất ở người lớn thường diễn ra âm thầm, khó nhận biết, khi phát hiện có thể xảy ra biến chứng nặng.
Thăm khám dinh dưỡng, bổ sung dưỡng chất, dùng thực phẩm có lợi, hạn chế các loại giảm khả năng thụ thai giúp thai kỳ thuận lợi, bé khỏe mạnh.
Trẻ nên uống sữa theo nhu cầu khuyến nghị, vào mỗi buổi sáng hoặc tối để hấp thu các dưỡng chất giúp tăng chiều cao tốt hơn.
Tăng cường bổ sung thực phẩm giúp tăng chiều cao như sữa; cua; tôm, tép; trứng... đóng vai trò quan trọng đối với trẻ đang ở tuổi dậy thì.
Người tăng huyết áp nên giảm muối, bổ sung thực phẩm nhiều kali (bơ, lựu, cần tây), canxi (sữa, tôm, cua), chất béo omega-3 (cá hồi, óc chó), tránh bia...
Chưa có nghiên cứu chứng minh mẹ bầu ăn trứng ngỗng thì con thông minh, thay vào đó nên ăn đa dạng thực phẩm như thịt, cá, trứng, rau xanh…
Ăn ít hơn bình thường, hay ngậm, nôn ói hoặc bỏ chạy khi thấy các món... là biểu hiện cho thấy con bạn mắc chứng biếng ăn.
Hải sản, yến mạch, sữa, salad, trứng… chứa nhiều đạm, omega-3, chất xơ, chất chống oxy hóa phòng chống bệnh tim mạch, táo bón… cho người lớn tuổi.
Giai đoạn bào thai, 0-3 tuổi, dậy thì có ý nghĩa quan trọng trong quá trình tăng trưởng chiều cao và cần tác động dinh dưỡng, vận động phù hợp.
Cơ thể thiếu nước, khối lượng khoáng chất trong xương thấp, lớp mỡ nội tạng vượt quy định… cảnh báo tăng huyết áp, xương khớp, thiếu vi chất, béo phì…