Hút thuốc lá, uống rượu bia, lạm dụng thực phẩm chế biến sẵn, ăn nhiều đồ ngọt... khiến tỷ lệ ung thư đường tiêu hóa gia tăng, có xu hướng trẻ hóa.
Người có bố mẹ, anh chị em ruột mắc ung thư dạ dày, ung thư tuyến tụy, đa polyp tuyến…. có nguy cơ mắc các căn bệnh này.
Sụt nhiều cân trong thời gian ngắn có thể cảnh báo các bệnh ung thư đường tiêu hóa như dạ dày, thực quản, tuyến tụy.
Khi phát hiện khối u sớm, còn ở lớp trong cùng của đường tiêu hóa thì người bệnh có thể nội soi và loại bỏ tổn thương, trường hợp muộn cần phẫu thuật.
Ung thư dạ dày, ung thư đại tràng, ung thư gan… có thể chữa khỏi nếu được phát hiện sớm và điều trị phù hợp.
Ăn mặn có thể phá vỡ hàng rào bảo vệ niêm mạc dạ dày, thúc đẩy sự xâm nhập của vi khuẩn H.P và các hợp chất gây ung thư dạ dày.
Người từ 45 tuổi trở lên có nguy cơ cao mắc ung thư đường tiêu hóa có thể cần tầm soát định kỳ để phát hiện sớm và điều trị phù hợp.
Ung thư dạ dày phát hiện trong giai đoạn đầu, khi mới hình thành khối u, có thể chữa khỏi trên 90%.
Chỉ một ngày sau nội soi cắt tách khối u đại tràng trên nền xơ gan, người bệnh hồi phục, ăn uống tốt và được ra viện vào ngày 18/11.
Người nhiễm khuẩn H.P, hút thuốc lá, uống rượu bia… có nguy cơ ung thư dạ dày cao, tầm soát sớm có thể phát hiện bệnh.
Bác sĩ có thể điều trị triệt căn khối u kích thước lớn hơn 3 cm ở dạ dày người bệnh nhờ phương pháp nội soi cắt tách niêm mạc.
Ung thư dạ dày diễn tiến nhanh theo 5 giai đoạn và các dấu hiệu thường không rõ ràng, cần phát hiện sớm để điều trị.
Trắc nghiệm dưới đây giúp nhận biết những người có yếu tố nguy cơ cao, triệu chứng ung thư dạ dày để điều trị phù hợp.
TP HCMNam bệnh nhân có khối u gan 10 cm, bị vỡ gây tràn khoảng 400 ml máu ổ bụng, vừa được can thiệp cấp cứu thành công.
Hà NộiNgười bệnh có khối u lớn chèn ép dạ dày, phải ăn bằng ống nuôi, được đặt stent qua nội soi để có thể tự ăn uống, cải thiện sức khỏe.
Nguy cơ ung thư gan tăng lên với người béo phì, nghiện rượu bia, hút thuốc lá, mắc viêm gan virus mạn tính.