Gần hai mươi năm trôi qua, nhưng mỗi khi mai vàng khoe sắc tôi lại ngẩn ngơ nhớ về những mùa Tết ấy - những mùa Tết tuổi thơ…
Tết Nguyên đán là ngày lễ quan trọng và thiêng liêng nhất đối với mỗi chúng ta, bởi nó không chỉ là ngày sum họp, ngày đoàn tụ xa, gần mà còn là ngày để tưởng nhớ, biết ơn ông bà tổ tiên.
Tết trong ký ức trẻ thơ của mình là gì nhỉ? Là một ngày mùa đông rất lạnh, thấy cây đào trước sân nở bung ra một bông hoa màu hồng thắm, thích thú reo ầm ỹ khắp nhà "Bố ơi, mẹ ơi, hoa đào nở rồi kìa. Tết đến nơi rồi...".
Hồi đó không cần đợi ông Táo về trời đám tụi tui mới nôn Tết, mà chỉ cần dây pháo của mấy tiệm may nổ đì đùng trước cửa ngày cúng tổ thợ may 12 tháng chạp là trong lòng đã nhấp nhổm rồi!
Đối với một đứa trẻ, Tết năm nào cũng vui vì được quây quần bên gia đình, được yêu thương bởi có cha và mẹ. Nhưng với con, Tết năm ấy lạnh lẽo quá, buồn tẻ quá bởi đó là Tết đầu tiên con không có cha.
Tết tha hồ mà nhận tiền lì xì nhé. Tiền ấy tất nhiên cuối cùng cũng được sung vào túi áo bố, nhưng nếu tôi có giấu đi mấy đồng giành mua bóng bay thì làm sao bố biết?
Với tôi, đó là một cái Tết quê vô cùng đặc biệt và ấn tượng, lần đầu tiên được đón Tết ở làng quê, được tận mắt chứng kiến và còn được chơi trò chơi dân gian, cũng lần đầu tiên được biết phong tục kiêng kỵ của người dân ngày Tết.
Từ ngày tôi còn bé, bố đã nỗ lực để tạo thành một thói quen họp mặt gia đình vào mỗi tuần và những dịp đặc biệt.
Tết về, chị em chúng tôi cũng như những đứa con nít đồng trang lứa ngày ấy và nào có biết suy nghĩ gì sâu xa.
Tôi bỗng thèm quá những cái Tết của ngày xưa, ước gì mình chưa lớn, chưa có gia đình riêng, chưa bộn bề lo toan để có thể đón Tết nhiều hăm hở, ao ước, vô tư trong sáng và thật sự "vui như Tết".
Mỗi khi Tết đến, tôi lại có thói quen dạo bộ ngắm phố phường, chợ, hoa, người mua kẻ bán. Đó dường như là thói quen chung thủy của riêng tôi. Thói quen chung thủy đó tôi may mắn được "thừa kế" từ bố tôi.
Bao nhiêu cái Tết đi qua không có sự hiện diện của cành đào trong ngôi nhà của tôi. Nhưng ngoài kia, hoa vẫn khoe sắc với đất trời mùa xuân. Và đã xa lắm tuổi thơ, nhưng tôi vẫn không quên được nỗi khao khát thơ trẻ ngày ấy.
Xuân năm nay con mua vài hộp mứt, hũ kiệu nhỏ và kho nồi thịt, món kho mà cả đời con vẫn không tìm thấy vị ngon như khi mẹ nấu...
Nhiều bà mẹ cho con ăn sữa chua đều đặn mỗi ngày song chưa hiểu rõ tác dụng của thực phẩm này. Thậm chí, chọn mua loại sữa chua tốt cho các bé cũng là điều không đơn giản.
Người ta vẫn thường hay bảo Tết không phải là những ngày mùng, Tết là những ngày cuối năm rộn ràng cho đến giao thừa.
Nhớ năm nào còn thơ bé, cứ chuẩn bị đến Tết là gia đình tôi lại sum vầy đông đủ, chào đón mùa xuân mới.
Tết tuổi thơ em không ảnh, không phim để mà hoài niệm. Nhưng những gam màu, hương sắc và âm thanh ngày Tết là những gì tươi vui và ấm tình nhất trong tâm tưởng của em.
Với nhiều người, Tết không hồn nhiên, vô tư như trẻ nhỏ. Tết đến với nhiều lý trí, với trách nhiệm hơn, người ta cũng yêu Tết một cách đằm thắm và sâu sắc hơn.
Nắng lên, gió thổi, nước biển mặn chát, thuyền lắc lư trên từng ngọn sóng, như đang nhảy nhót theo một điệu nhạc xuân không lời do thiên nhiên ban tặng với làn điệu nhấp nhô, nhấp nhô lan xa mãi không dứt…
Mỗi năm Tết đến xuân về, ngoài những món truyền thống mang đậm hương vị quê hương, đất nước, gia đình chúng tôi lại háo hức, chờ đợi chuẩn bị làm món nem chua, đặc sản của xứ Thanh quê tôi.
Nhà không nghèo và cũng chẳng giàu, nhưng đủ để mỗi năm Tết đến đều có bánh chưng, thịt mỡ, dưa hành và một khoản tiền lì xì nho nhỏ cho hai chị em.
Với tôi, những cái Tết tuổi thơ gắn liền với hình ảnh của bà nội. Dù bà không còn nữa, nhưng tình yêu thương, sự đảm đang của bà thì vẫn còn ở lại mãi trong trái tim tôi.
Bây giờ nó đã lớn, cuộc sống cũng tất bật và hối hả hơn. Nhưng mỗi khi Tết đến, lòng nó lại nôn nao nhớ về những năm tháng tuổi thơ nơi miền quê nghèo lam lũ...
Tết xưa như một bức tranh dân gian đủ sắc màu, cảnh chợ quê thân thiện, những câu đối đỏ giăng đầy trước lều chợ, những bánh pháo chuột treo lủng lẳng đung đưa trước gió…
Tết đến rồi đi như người dưng qua ngõ. Trẻ con cũng chẳng háo hức gì. Ngày thường, chúng đã muốn gì được nấy rồi. Tết bây giờ chỉ là một tuần nghỉ có lương.
Với mọi người, Tết có thể gắn liền với ký ức về nồi bánh chưng nghi ngút khói, với vị cay cay của củ hành, củ kiệu muối dưa. Nhưng với tôi, Tết gắn liền với những mùi thơm của hương nước lá mùi mẹ nấu.
Khi gia đình khó khăn, chia ly, tôi phải sống xa mẹ. Tết năm lớp 12 về quê thăm mẹ, tôi mới hiểu được ý nghĩa của sự sum vầy, đoàn viên mỗi khi Tết về.
Đã 20 năm xa quê, nhưng mỗi độ xuân về tôi hay kể cho các con nghe về Tết ngày xưa, để con hiểu thêm về phong tục quê mình và cũng để vơi đi nỗi nhớ quê trong tôi.
Đã 30 cái tết trôi qua, nhưng đây là mùa xuân buồn nhất trong cuộc đời. Những mùa xuân đã trôi qua bao giờ cũng để lại kỷ niệm êm đềm và đẹp đẽ, nhưng Tết này sẽ có những giọt nước mắt, sự tiếc nuối, cô đơn và trống vắng đến sợ.