Vừa phải thoát khỏi sự lệ thuộc vào Trung Quốc, vừa làm quen với sân chơi mới với tinh thần sáng tạo và đổi mới liên tục là thách thức không nhỏ với doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.
Chỉ số sản xuất tháng 4 đạt mức cao nhất trong 9 tháng, trái ngược với tình hình ảm đạm trong toàn khu vực, theo báo cáo vĩ mô, triển vọng thị trường tháng 5 của HSBC.
Đầu những năm 2000, sau khi Ba Lan gia nhập Cộng đồng Châu Âu, kinh tế chợ thoái trào, người Việt Nam chuyển dần vào kinh doanh trong các trung tâm thương mại bán buôn.
Việt Nam xếp thứ 82 trên tổng số 190 quốc gia được Ngân hàng Thế giới khảo sát về mức độ dễ dàng kinh doanh.
Tăng trưởng GDP quý I/2017 chỉ đạt 5,1%. Họp báo chiều 4/5, Chính phủ vẫn khẳng định quyết tâm theo đuổi mục tiêu tăng trưởng cả năm đạt 6,7%.
Theo báo cáo tháng 6 của HSBC, kinh tế Việt Nam đang dựa vào thế mạnh của lĩnh vực sản xuất và các khu vực thiên về xuất khẩu.
Lãnh đạo Chính phủ yêu cầu Bộ Kế hoạch & Đầu tư cần đề xuất giải pháp sắc sảo hơn, đáp ứng nhu cầu phát triển mới của đất nước.
GDP Việt Nam được dự báo tăng 1,1% vào năm 2030 nếu Hiệp định CPTPP có hiệu lực.
Sau WB, Standard Chartered cũng nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm nay thêm 0,2% so với trước đó.
Hàng Trung Quốc tràn sang Việt Nam, gian lận thương mại gia tăng là viễn cảnh nếu chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tiếp tục leo thang.
Việt Nam sẽ dựa vào sức mạnh nội tại, giải quyết tốt các vấn đề bên trong để vượt qua bất kỳ thử thách nào và duy trì tăng trưởng.
Ngân hàng của Singapore có mức dự báo cao hơn mục tiêu của Chính phủ và lạc quan hơn cả World Bank.
Theo Phó chủ tịch Quốc hội Đỗ Bá Tỵ, Chính phủ cần đưa ra phương án cụ thể để đối phó thách thức từ cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung.
Một ngày giữa tháng 11, tôi nhận được email của James, sinh viên kinh tế năm cuối Đại học Bristol, nơi tôi giảng dạy. Cậu muốn tìm hiểu về cơ hội thực tập và cả việc làm ở Việt Nam.
Theo Thủ tướng, tăng trưởng bình quân hơn 6%, môi trường đầu tư an toàn... sẽ giúp Việt Nam thu hút các nhà đầu tư nước ngoài.
Trong những bình luận và tin tức từ Diễn đàn kinh tế thế giới Davos, tôi lấn bấn mãi vì ý kiến cho rằng Việt Nam đang hấp dẫn các công ty rút chân khỏi Trung Quốc hơn bảy nền kinh tế mới nổi châu Á khác, vì “rẻ” ở chi phí nhân công và giá điện.
Đặt chân tới Hà Nội, ông Kim Jong-un có thể sẽ tận mắt chứng kiến sự thay đổi của Việt Nam sau khi mở cửa, đổi mới thể chế kinh tế.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên mong muốn tăng cường giao lưu, hợp tác với Việt Nam trong các lĩnh vực tiềm năng.
Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định Việt Nam tăng trưởng chững lại từ đầu năm nay, nhưng triển vọng vẫn tích cực.
Việt Nam hiện là nền kinh tế cạnh tranh thứ 67 thế giới, tăng 10 bậc so với năm ngoái, theo xếp hạng của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF).