NASA đang phát triển hệ thống tản nhiệt MARVL dạng module nhằm hiện thực hóa việc bay đến sao Hỏa bằng tàu vũ trụ điện hạt nhân.
Trung Quốc sẽ phóng tàu Hằng Nga 7 khoảng năm 2026 và cắm lá cờ tung bay trên Mặt Trăng nhờ sự tương tác của các trường điện từ.
Lấy cảm hứng từ chiến thuật săn mồi của cá voi, các nhà nghiên cứu Trung Quốc phát triển phương pháp nhắm vào những siêu chòm vệ tinh lớn như Stalink của SpaceX.
Eco Rocket dự kiến là máy bay vũ trụ tái sử dụng, dùng nhiên liệu bền vững và có thể thực hiện chuyến bay thử nghiệm đầu tiên năm 2026.
Nếu có người chết trên Mặt Trăng, cách xử lý sẽ tùy theo kết quả thảo luận giữa các phi hành gia trong nhiệm vụ, đội phụ trách trên mặt đất cũng như ý nguyện của người chết.
MỹNASA đang cân nhắc hai cách đưa mẫu vật sao Hỏa quý giá về Trái Đất nhưng ít nhất 18 tháng nữa, họ mới có thể rút ra lựa chọn cuối cùng.
MỹSpaceX đã sẵn sàng cho thử nghiệm bay tiếp theo của hệ thống Starship, tiến gần thêm một bước tới tái sử dụng toàn bộ phương tiện phóng này.
MỹHệ thống phóng mới mạnh mẽ của SpaceX sẽ giảm mạnh chi phí của các nhiệm vụ và bỏ xa NASA trong hoạt động hàng không vũ trụ.
Năm 2025, nhiều công nghệ giúp xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển nền kinh tế Mặt Trăng sẽ có bước tiến đáng kể.
MỹTên lửa New Glenn cao 98 m của Blue Origin sẽ thử nghiệm công nghệ tái sử dụng trong chuyến bay đầu tiên từ Florida.
Đông PhiCơ quan Vũ trụ Kenya (KSA) đang điều tra một vật thể kim loại hình khuyên lớn, đường kính khoảng 2,5 m, nặng 500 kg, được cho là mảnh vỡ tên lửa.
Với trí tuệ nhân tạo cao cấp, robot có nhiều lợi thế so với con người trong khám phá vũ trụ như bay xa hơn và chi phí rẻ hơn, nhưng không thể thay thế hoàn toàn phi hành gia.
Tàu con thoi Haolong với thiết kế cánh lớn sẽ chở 2 tấn hàng hóa lên trạm vũ trụ, sau đó tách ra và trở về nơi phóng ban đầu.
MỹStarship - hệ thống tên lửa lớn nhất và mạnh nhất từng được chế tạo của SpaceX dự kiến tăng lên 25 chuyến trong năm 2025 tại Starbase, Texas.
Tên lửa mang theo cặp vệ tinh bay lên từ Trung tâm vũ trụ Satish Dhawan, Sriharikota, lúc khoảng 22h ngày 30/12 giờ địa phương (23h30 giờ Hà Nội).
Năm 2025 hứa hẹn trở thành năm đột phá trong khám phá vũ trụ với nhiều nhiệm vụ tham vọng tới Mặt Trăng và nhiều thiên thể khác từ Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc…
Năm 2024 chứng kiến nhiều sự cố không gian đáng chú ý, từ trục trặc trên trạm ISS đến những vụ rơi, vỡ tên lửa và vệ tinh.
Dải Ngân Hà, bao gồm Trái Đất, Mặt Trời và nhiều thiên thể khác, liên tục di chuyển với tốc độ lớn, nhưng con người lại thấy chúng bất động.
Vào đêm Giáng sinh, tàu Parker của NASA bay gần Mặt Trời hơn bất kỳ vật thể nhân tạo nào, một thành tựu công nghệ sánh ngang tàu Apollo hạ cánh trên Mặt Trăng năm 1969.
Dù đề xuất nhiều tên gọi cho các địa điểm trên Mặt Trăng, NASA thực chất không có thẩm quyền để đặt tên chính thức cho chúng.
Tiếng nổ siêu thanh chấn động của tên lửa đẩy Super Heavy thuộc hệ thống Starship có thể đe dọa thính lực và nhà cửa ở gần bãi phóng.
Ngoài đạt được những lần đầu tiên và kỷ lục mới, Trung Quốc năm nay còn chứng kiến sự phát triển vượt bậc của thị trường vũ trụ thương mại.
Theo định nghĩa được chấp nhận rộng rãi nhất, Mặt Trăng không phải hành tinh dù có nhiều tranh cãi xung quanh cách phân loại như vậy.
Hiệu ứng giãn thời gian do lực hấp dẫn sẽ khiến phi hành gia sống dài hạn trên sao Hỏa "chết sớm" hơn so với người Trái Đất.
Tàu thăm dò Parker của NASA sẽ phá kỷ lục của chính nó về khoảng cách gần nhất và tốc độ nhanh nhất mà một vật thể nhân tạo đạt được khi bay qua Mặt Trời hôm 24/12.
Tên lửa Falcon 9 của SpaceX sẽ đưa tàu đổ bộ của công ty Nhật Bản ispace và công ty Mỹ Firefly Aerospace lên Mặt Trăng vào tháng 1 năm sau.
Chuyến đi bộ không gian của hai phi hành gia Thần Châu 19 dài hơn 10 phút so với kỷ lục trước đó của NASA.
MỹViệc biến cơ sở phóng Starbase thành thành phố mới ở Nam Texas sẽ là bước đệm để SpaceX xây dựng "cửa ngõ tới sao Hỏa".
Do nằm ở tầng khí quyển cực loãng và ít hạt truyền nhiệt, trạm ISS không bị bốc cháy như những thiên thạch bay gần bề mặt Trái Đất hơn.