'Một người bỏ bê công việc, ở nhà chăm cha mẹ già, không có hiếu hơn người kiếm tiền, chi vài chục triệu cho cha mẹ vào viện dưỡng lão'.
Tôi bị nhiều bạn bè chê cười vì nguyên tắc 'không lì xì' đại trà theo kiểu khoe tiền, khoe giàu đầu năm.
Chờ đến Tết mới dọn nhà; bày vẽ gói bánh chưng, bánh tét; cúng Tết ngày ba bữa cỗ... Tết chỉ có ba ngày, sao cứ tự làm khổ mình?
Dù vừa hoàn thành xong hạng mục quan trọng ở một dự án khá lớn, anh thợ máy than với tôi "vẫn không được xem trọng".
Ngày 29 Tết, hàng xóm kéo qua nhà rủ tôi đi ăn tất niên, họ nói: "Nếu không đi thì năm sau đừng về quê ăn Tết nữa".
Từ chỗ mất phương hướng cùng số sợ 30 triệu, bằng quyết tâm cùng một chút máu liều, sau 5 năm, tôi có trong tay căn nhà 4,5 tỷ đồng.
Trong khi nhiều người ngán Tết, sợ Tết, muốn trốn đi du lịch, thì với bạn tôi, hạnh phúc chỉ đơn giản là được trở về bên gia đình.
Từ mức lương ra trường 4,4 triệu đồng, sau bảy năm, tôi đã có thu nhập hơn 170 triệu đồng từ ba công việc, để mua nhà 8 tỷ đồng.
Mùng Một Tết, tôi không lao đầu vào bếp núc, nấu nướng như nhiều phụ nữ khác vì hạnh phúc không nhất thiết phải là mâm cao cỗ đầy.
Nhiều bạn bè tôi năm nào cũng hối hả về quê ăn Tết và nghĩ "Tết ở Sài Gòn buồn lắm, không vui như ở quê".
"Nhận xì hai tay, nói cảm ơn, không mở bao lì xì và nói về số tiền nhận được" là một trong những bài tập dịp Tết của con tôi.
Dịp Tết, chạy xe trên những con đường thông thoáng ở Sài Gòn, tôi thấy thật khác lạ.
'Anh chị lấy con dâu đã có con thì phải chấp nhận để đứa bé về ở cùng', tôi ngạc nhiên khi anh thợ có suy nghĩ vậy.
'Không nhậu thì mất anh em, bạn bè, người ta có quý, có tôn trọng mới mời mình', chồng tôi luôn lặp lại điệp khúc ấy sau mỗi cuộc nhậu.
Một nhân viên văn phòng hạng sang, lương tháng 25 triệu đồng, cũng phải mất cả chục năm mới góp được nửa số tiền để mua đất vùng ven.
Nhà tôi cũng không mê tín, cúng kiếng thành tâm chứ không mâm cao cỗ đầy, nhưng năm nào mẹ vợ cũng ca bài ca than thở 'lại đến Tết'.
Con gái tôi rất khéo tay nên từ 8 tuổi đã làm đồ thủ công xinh xắn đem bán trong lớp
Nhiều cha mẹ có thói quen thu hết tiền mừng tuổi của trẻ con sau mỗi dịp Tết, đó là một sai lầm.
Nhiều phụ huynh lấy nghề nghiệp người khác để doạ con phải cố học để thoát nghèo. Như vậy là không nên.
Tôi có ý định khoe bố mẹ đã mua được nhà để họ công nhận năng lực của tôi, chỉ ngại việc nếu cần phải giúp đỡ anh trai.
Thực phẩm mua đủ dùng, vàng mã tự in, gộp lễ cúng... là cách gia đình tôi tiết kiệm chi phí ăn Tết.
Nhận được số tiền thưởng Tết đó, tôi vẫn cười, không thắc mắc và tiếp tục làm việc thêm gần ba năm để học hết những gì cần học.
Mua lô đất đầu tiên khi lương 6,4 triệu đồng, tới nay tôi sở hữu tổng tài sản từ nhà đất hơn 8,5 tỷ dù lương chỉ 17 triệu đồng.
Quà Tết của tôi là cuộn phim nhựa bọc đồ ăn nhỏ xíu, nặng chưa đến một kg.
Từ ảnh hưởng của bố mẹ, cô bé hàng xóm của tôi có mặc định không hay về người bạn cùng tuổi đi bán vé số.
Rất nhiều người Việt có thói quen mở nhạc, hát karaoke tại nhà với âm lượng lớn với suy nghĩ rằng trước 22h thì làm gì cũng được.
Cảm xúc của tôi đi từ ngạc nhiên đến tức giận vì bị nhắc tên chưa đóng quỹ cho con một cách công khai.
Thay vì bỏ tới vài trăm nghìn đồng ra tiệm rửa xe rồi chờ đợi để được phục vụ, tôi mua luôn cái máy rửa xe giá 1,4 triệu đồng.
Tôi chật vật trong công việc chỉ vì kém tiếng Anh, trong khi đồng nghiệp dù yếu chuyên môn vẫn được trọng dụng nhờ giỏi ngoại ngữ.