Viêm bàng quang xảy ra khi bàng quang nhiễm trùng cấp tính bởi vi khuẩn, có thể tái phát nhiều lần trong thời gian dài.
Hà NộiBệnh nhân 35 tuổi đi khám sỏi thận do đau dữ dội vùng thắt lưng, bác sĩ phát hiện có 4 quả thận trong cơ thể của anh, được coi là hiếm gặp.
Đi tiểu ra nước bọt như bọt bia, lâu tan là dấu hiệu bệnh thận, có đúng không? (Trúc, 33 tuổi, Hà Tĩnh)
Tránh tắm bồn để ngăn vi khuẩn xâm nhập vào đường tiết niệu, bổ sung men vi sinh và vitamin C giúp tăng cường miễn dịch chống lại nhiễm trùng.
Tôi có cảm giác nóng rát khi tiểu một tuần nay nhưng ngại đi khám. Làm thế nào để biết mắc bệnh tình dục hay nhiễm trùng đường tiết niệu? (Ngọc Vy, TP HCM)
Quả chuối dễ tiêu hóa, hỗ trợ miễn dịch, thúc đẩy lợi khuẩn phát triển, là lựa chọn tốt khi nhiễm trùng đường tiết niệu.
Nam giới từ 50 tuổi trở lên, phụ nữ sau mãn kinh, người tiểu đường có nguy cơ cao nhiễm trùng đường tiết niệu.
Tỏi, trà xanh, nam việt quất chứa những hợp chất tự nhiên có khả năng kháng khuẩn tốt, giúp ngăn ngừa và điều trị nhiễm trùng đường tiết niệu.
Vệ sinh ống thông không đúng cách, chạm vào ống thông khi tay chưa vệ sinh sạch sẽ... đều khiến vi khuẩn xâm nhập vào đường tiết niệu gây nhiễm trùng.
Nữ kế toán 37 tuổi đau hông lưng, sốt nhiều ngày, được chẩn đoán bị nhiễm trùng tiết niệu do uống ít nước, nhịn tiểu.
Nhiễm trùng đường tiết niệu hiếm khi xảy ra ở nam giới nhưng được coi là bệnh lý phức tạp và dễ lan đến thận.
Tình trạng nhiễm trùng ở đường tiết niệu có thể kéo dài trong khoảng một tuần, hoặc lâu hơn tùy thuộc vào tình trạng và nguyên nhân.
Nước tiểu nặng mùi, có màu đục, tiểu rát, tiểu không tự chủ đều là các dấu hiệu cảnh báo tình trạng viêm đường tiết niệu.
Độ ẩm cao, quần áo ẩm, vệ sinh sai cách có thể tạo điều kiện cho vi khuẩn E.coli sinh sôi, xâm nhập và gây ra viêm đường tiết niệu, đặc biệt ở nữ giới.
Bệnh nhiễm trùng tiết niệu có thể phòng tránh tại nhà bằng cách uống nhiều nước, tăng vitamin C, bổ sung lợi khuẩn, uống nước ép việt quất không đường và tập thói quen vệ sinh tốt.
Uống nhiều nước, vệ sinh cơ thể đúng cách là nhưng phương pháp giúp ngăn ngừa nguy cơ viêm đường tiết niệu ở phụ nữ.
Trắc nghiệm dưới đây giúp độc giả nhận biết đối tượng dễ mắc nhiễm trùng tiểu, yếu tố nguy cơ và triệu chứng của bệnh.
Đôi khi nhiễm trùng tiểu có thể xảy ra lần nữa vì thói quen sinh hoạt, do độ tuổi mãn kinh hoặc khi chị em mắc một vài bệnh lý khác.
Thói quen đi tiểu sau khi quan hệ tình dục sẽ giúp phái nữ tránh một số các bệnh ở vùng kín như nhiễm trùng đường tiết niệu, viêm bàng quang...
Tìm hiểu những thay đổi trong nước tiểu có thể xác định dấu hiệu mang thai hoặc các vấn đề sức khỏe trong thai kỳ.
Phụ nữ bước vào thời kỳ mãn kinh, nam giới phì đại tuyến tiền liệt nhiều khả năng bị nhiễm trùng tiểu mạn tính.
Ngoài đi tiểu thường xuyên, tiểu gấp, bệnh nhiễm trùng tiểu này còn có một số dấu hiệu phổ biến khác.
Nội tiết tố thay đổi khi mang thai có thể gây ra bất thường trong đường tiết niệu hoặc khiến nước tiểu chảy ngược vào trong và gây ra nhiễm trùng.
Quan hệ tình dục không an toàn là một trong những yếu tố gây nhiễm trùng tiểu và tình trạng đau rát ngược lại cũng gây khó khăn khi “gần gũi”.
Thói quen trong quan hệ tình dục, sử dụng băng vệ sinh, nhịn tiểu hay mắc các bệnh tiểu đường, sỏi thận… là những nguyên nhân gây nhiễm trùng tiểu ở phụ nữ.
Khoảng 8/10 người được đặt ống thông tiểu có triệu chứng khó chịu do bị kích thích niệu đạo, bàng quang, tiểu máu, tiểu buốt..., cần được chăm sóc phù hợp.