Nhiều doanh nghiệp F&B chưa hình dung được cách tổ chức hoạt động trong bối cảnh mới và luôn lo đóng cửa, ngưng hoạt động khi phát hiện F0.
Nhiều đại biểu đề nghị Chính phủ nhanh chóng ban hành gói hỗ trợ mới để đẩy nhanh hồi phục kinh tế và cần tránh đi vào những thất bại của các gói trước.
Nhiều doanh nghiệp lo ngại thực trạng một số lao động từng là F0, F1 bị phân biệt đối xử khi quay lại nhà máy làm việc.
Bên cạnh các chính sách được chính phủ triển khai, chuyên gia cho rằng TP HCM cần tiền và chiến lược của riêng mình để phục hồi kinh tế.
PGS, TS Phạm Đức Mạnh và Tiến sĩ Nguyễn Thu Anh giải đáp nhiều câu hỏi của độc giả về năng lực y tế doanh nghiệp, thích ứng trong Covid-19.
Ngoài chính sách tài khoá, tiền tệ, theo các chuyên gia vẫn còn nhiều dư địa phi tài chính có thể huy động cho phục hồi kinh tế.
Tiến sĩ Thu Anh cho rằng không cần thiết thành lập khu điều trị F0 tại công ty, thay vào đó tập trung nâng cao năng lực phòng, chống dịch.
Nhiều doanh nghiệp còn lúng túng trong khâu chia nhân viên làm việc theo ca hay tạo vách ngăn để hạn chế tiếp xúc, lây lan nCoV.
Theo nhiều chuyên gia, gói kích thích có thể tới 800.000 tỷ còn Tổ trưởng tổ tư vấn Thủ tướng Nguyễn Đức Kiên khẳng định không thấp hơn nửa triệu tỷ, tương đương tổng đầu tư công hằng năm.
Chuyên gia cho rằng, điều doanh nghiệp đang cần nhất là được bơm vốn, giải bài toán thiếu lao động còn nền kinh tế cần khơi thông tổng cầu.
Đại dịch và nhất là sự xuất hiện của biến thể Delta khiến đồ thị tăng trưởng không còn giữ được nhịp đi lên, các khu vực kinh tế, người lao động đều bị ảnh hưởng.
Doanh nghiệp dưới 300 lao động phải có ít nhất một người làm công tác y tế có trình độ trung cấp, theo TS Phạm Đức Mạnh, Phó cục trưởng Cục Phòng, chống HIV/AIDS (Bộ Y tế).
Một trong những lo lắng lớn của doanh nghiệp khi quay lại sản xuất là khả năng phòng chống dịch và cách xử lý nếu không may có ca nhiễm Covid-19.
Theo PGS.TS Nguyễn Đức Mạnh - Phó Cục trưởng Cục PC HIV/ADIS, Bộ Y tế, các cơ quan y tế sẵn sàng sát cánh với doanh nghiệp để sớm mở cửa lại nền kinh tế.
Hiểu rõ nguy cơ bùng phát dịch, có năng lực dự phòng virus lây lan... là yếu tố giúp doanh nghiệp giải bài toán nâng cao năng lực y tế.
Các chuyên gia chia sẻ nhiều kiến thức chuyên môn giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực y tế, ở tư vấn trực tuyến 14h ngày 31/10 trên Fanpage VnExpress.
Nhiều doanh nghiệp thiếu nhân sự khi trở lại sản xuất, nỗi lo cạn vốn lẫn nguy cơ dịch tái bùng phát nếu năng lực y tế không đủ mạnh.
Các chuyên gia sẽ chia sẻ nhiều kiến thức chuyên môn giúp doanh nghiệp định hình, nâng cao năng lực y tế, ở tọa đàm 14h ngày 31/10 trên VnExpress.
Đại diện Hưng Thịnh nói sẽ linh hoạt trong việc triển khai, mở bán bất động sản nghỉ dưỡng nhằm giúp khách hưởng thụ cuộc sống, sinh lời tài sản.
Các chuyên gia tin Việt Nam sẽ vào top 30 cường quốc có năng lực cạnh tranh kinh tế du lịch mạnh nhất và vươn đến top 10 năm 2030.
Theo ông Nguyễn Văn Đính - Phó Tổng thư ký Hiệp hội bất động sản Việt Nam, có 7.200 sản phẩm được chào bán quý III và 2.200 giao dịch thành công.
Các doanh nghiệp, nhà đầu tư vẫn đặt niềm tin vào thị trường bất động sản du lịch nghỉ dưỡng, dù bị ảnh hưởng không nhỏ bởi Covid-19.
Chuyên gia các Bộ, ngành, doanh nghiệp... sẽ chỉ ra điểm nghẽn của bất động sản du lịch và cách khơi thông nguồn lực này trong bối cảnh mới.
Đại diện Tổng cục Quản lý đất đai, Bộ Tài nguyên môi trường, Tập đoàn Hưng Thịnh, Savills Việt Nam... bàn cách khơi nguồn lực bất động sản du lịch trong bối cảnh mới, trong tọa đàm 20h ngày 26/10 trên VnExpress.
VnExpress và Ban Nghiên cứu Phát triển Kinh tế tư nhân thực hiện khảo sát khó khăn của các doanh nghiệp về lao động nhằm giúp Chính phủ xây dựng chính sách phù hợp.
PGS, TS Quốc Bảo khuyến khích mọi ngành nghề chuyển đổi số, tăng trưởng và phát triển kinh tế dựa trên khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Để bứt phá sản xuất thời dịch, người lao động lẫn các cấp quản lý phải thay đổi tư duy, khả năng phân tích, óc sáng tạo lẫn tầm nhìn...
Ông Nguyễn Chí Trường - Đại diện Bộ Lao động Thuơng binh và Xã hội - đồng tình với phương án khuyến khích công, nhân viên thể hiện tình nghĩa với nhà sử dụng lao động.
Phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Khắc Quốc Bảo cho rằng mô hình "ba tại chỗ" bộc lộ nhiều bất cập, không thích hợp áp dụng rộng rãi toàn quốc.