Tốc độ tăng trưởng phụ thuộc vào Chiến lược phòng chống Covid-19 và Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế 2022-2023, theo ông Phan Đức Hiếu.
Theo TS. Cấn Văn Lực, phòng chống dịch Covid-19 và phương án phục hồi kinh tế tốt có thể tạo đà phát triển tới 7%.
Để thích ứng với “bình thường mới”, doanh nghiệp phải liên tục vận động và chuyển đổi theo xu hướng của thị trường và nhu cầu khách hàng.
Sự chuyển mình kịp thời trong số hóa sẽ tạo thế và lực mới cho các doanh nghiệp, là động lực phục hồi và phát triển nền kinh tế.
Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, quy mô gói miễn giảm thuế thuộc chương trình kích cầu kinh tế có thể là 60.000 tỷ đồng.
2021 khởi đầu với nhiều lạc quan sau một năm Việt Nam chống dịch thành công, thành "ngôi sao" tăng trưởng của thế giới, cho đến khi biến thể Delta xuất hiện...
Cấp quản lý, lãnh đạo Tân Hiệp Phát đặt ra nguyên tắc bản thân phải là người đi đầu, hướng dẫn và làm gương cho nhân viên.
Theo ông Ngọ Duy Hiểu - Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, công nghệ dù hiện đại, cũng không quan trọng bằng người lao động.
Chuyên gia kinh tế cho rằng doanh nghiệp kiên cường phải có nền tảng văn hóa mạnh mẽ, xây chắc chiến lược quản lý rủi ro và biến động....
Phó Tổng giám đốc Trần Uyên Phương kể lại 125 dịch cao điểm của tập thể cán bộ, nhân viên trong tọa đàm trên VnExpress mới đây.
Chuyên gia Lê Duy Bình cho rằng doanh nghiệp cần xây dựng văn hóa mang tính bao chùm, lấy con người làm trung tâm, có cách quản trị rủi ro.
Lãnh đạo Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, chuyên gia kinh tế... cho rằng công ty mạnh thường có nền tảng văn hóa doanh nghiệp tốt và ngược lại.
Ông Ngọ Duy Hiểu - Phó Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - cho rằng tuân thủ kỷ luật, đồng tâm hiệp lực là phẩm chất cần thiết, đặc trưng văn hóa doanh nghiệp.
Khách mời bàn chiến lược tạo văn hóa doanh nghiệp, vai trò của nó trong quản trị, phát huy hiệu quả nguồn nhân lực, lúc 14h ngày 20/12, trên VnExpress.
Đơn hàng không thiếu nhưng nhiều doanh nghiệp dệt may phía Nam từ chối do thiếu lao động và lo chi phí vận chuyển "đội" lên.
Các chuyên gia sẽ chia sẻ kiến thức chuyên môn, tầm nhìn dài hạn của việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp ở tọa đàm 14h ngày 20/12, trên VnExpress.
Theo dự thảo cơ chế đặc thù, TP Cần Thơ được điều chỉnh, ban hành một số loại phí, được vay không quá 60% số thu ngân sách được phân cấp...
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam nói phát triển bền vững là "sân chơi" của không chỉ doanh nghiệp lớn, mà cả cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Chính phủ đề xuất sửa Luật Điện lực để cho phép mọi thành phần kinh tế được tham gia đầu tư dự án truyền tải điện.
Chuyên gia Trương Văn Phước cho rằng nên huy động vốn trong nước và để tạo không gian thực thi gói hỗ trợ nên đặt mức lạm phát mục tiêu bình quân 3-5 năm thay vì "cứng" hằng năm.
Phó trưởng ban Kinh tế trung ương tính toán, Covid-19 đã khiến nền kinh tế Việt Nam bị thiệt hại khoảng 847.000 tỷ đồng trong 2 năm qua.
Việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp bất động sản hoặc ngân hàng có liên quan, sẽ được thanh tra.
Bộ trưởng Tài chính vừa yêu cầu thanh tra việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp, đặc biệt loại không có tài sản đảm bảo.
Ngoài chính sách về tài khoá, tiền tệ là cốt lõi, chương trình phục hồi kinh tế còn huy động nguồn lực từ các quỹ ngoài ngân sách, quỹ doanh nghiệp và khu vực tư nhân.
Quốc hội sẽ tổ chức diễn đàn kinh tế, lắng nghe ý kiến chuyên gia về gói hỗ trợ phục hồi phát triển kinh tế xã hội, theo ông Vũ Hồng Thanh.
Nhật Bản Tiếp Chủ tịch JICA, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, tăng năng lực y tế, cơ sở dự phòng sẽ là một trong 6 ưu tiên triển khai vốn ODA của Việt Nam.
Nguyên Quyền Chủ tịch Uỷ ban Giám sát tài chính quốc gia Trương Văn Phước chia sẻ lý do nên ưu tiên vay trong nước để phục hồi kinh tế và góc nhìn về lạm phát hiện nay.
Việc giải quyết lạm phát tăng tốc trong bối cảnh nhu cầu bất thường, không cân xứng, logistics khó khăn và Covid-19 bất ổn, là không đơn giản.
Bộ Tài chính đề xuất Chính phủ gia hạn giảm các khoản phí, lệ phí đã giảm trong năm 2021 đến hết tháng 6/2022.