Trung QuốcZhao Juying, một người có ảnh hưởng trong giáo dục trẻ em, có số người theo dõi khổng lồ bởi các phương pháp bảo thủ và lỗi thời.
Dù cảm nhận được nhiều tình thương của cô giáo dành cho mình sau này, nhưng tôi vẫn không thể thân thiết với cô sau lần bị đánh tím tay.
Tại sao cha mẹ nói yêu thương con mà lại làm chúng đau? Hay họ không đủ can đảm thừa nhận một tuổi thơ bị đối xử sai trái.
Những hình phạt như đánh đập, mắng mỏ chỉ làm tổn thương và ảnh hưởng tới tâm lý của đứa trẻ, khiến chúng bị ám ảnh, sợ hãi, tự ti.
MỹBị hiệu trưởng đánh đòn khiến mông tụ máu, không thể ngồi 11 ngày, vào thập niên 1970, gia đình học sinh khởi kiện song cả ba cấp tòa án đều phán quyết "giáo viên được phép đánh học trò".
Tôi bất ngờ về thái độ lễ phép quá mức, pha lẫn sợ sệt của một nữ sinh Việt trong buổi họp, như một kiểu phục tùng vô điều kiện.
Ba tôi chưa bao giờ đánh nhau với bạn bè hay gây sự với hàng xóm, nhưng sẵn sàng đánh con thô bạo với niềm tin 'muốn tốt cho con'.
Chẳng lẽ phải đợi tới khi trẻ bị thương, hoặc bị đánh chết mới tính là bạo hành, chờ các em bị ám ảnh tâm lý thì mới can thiệp?
Con trẻ không liên quan gì đến việc chúng ta bị sếp mắng, khách hoạnh họe, buôn bán ế ẩm, đừng đánh con chỉ vì chúng không thể phản kháng.
Cốt lõi của chuyện giáo dục con cái không nằm ở chỗ đánh hay không, mà là mục đích xuất phát từ tâm hay chỉ muốn tiện tay?
Chị em tôi thuộc dạng ngoan nhất khu tập thể, là hình mẫu 'con nhà người ta' của hàng xóm, nhưng mẹ tôi cứ hễ không hài lòng là đánh.
Tôi thấy lạ khi nhiều ông bố có thể nhậu nhẹt cả buổi, nhưng không thể kiên nhẫn quá một tiếng để dạy con, chỉ thích đòn roi, quát nạt.
Chế tài xử phạt với hành vi đánh đập, mắng chửi con cái ở ta còn quá nhẹ, nên các bậc phụ huynh chưa nhận thức được rằng mình sai.
Người ta mong đến Tết để được về sum họp gia đình, còn tôi cố kiếm việc làm thêm để trốn vì ám ảnh 'ăn đòn nhiều hơn ăn cơm'.
Bố tôi luôn tự hào vì nhờ đòn roi hà khắc mà hai con đều thành đạt, xã hội kính nể, nhưng chúng tôi chỉ thấy hai từ 'bất hạnh'.
Tôi không hiểu sao đến giờ vẫn còn nhiều phụ huynh cho rằng là bố mẹ thì có quyền được đánh con, coi đòn roi là phương pháp giáo dục.
Nhiều người biết ơn việc bị đòn khi nhỏ, tin rằng 'nhờ thế mới nên người', và làm điều tương tự với con mình, mà không biết đang phạm luật.
Đòn roi không liên quan gì tới chuyện nên người hay không. Các nước phát triển đã bỏ đòn roi từ lâu nhưng người dân vẫn văn minh đó thôi.
Những nước văn minh đã không dùng đòn roi để dạy trẻ từ lâu, trong khi nhiều cha mẹ Việt vẫn bạo hành trẻ dưới cái mác răn đe.
40 năm qua, tôi chưa bao giờ dám nói tiếng 'thương' với cha mẹ, mà chỉ có một cảm giác sợ hãi, xa cách sau những 'trận đòn để lớn'.