Số liệu vừa công bố cho thấy lạm phát cơ bản của Mỹ trong tháng 6 là 4,8% - thấp nhất kể từ cuối năm 2021.
Tâm lý trên thị trường vàng tích cực hơn với kỳ vọng của các chuyên gia về khả năng phục hồi của kim loại quý trước việc Fed có thể dừng chu kỳ tăng lãi suất.
Lạm phát chưa hạ nhiệt và kinh tế toàn cầu chưa rơi vào suy thoái vì những đợt nâng lãi, nhiều nước lớn cam kết giữ chính sách tiền tệ thắt chặt.
Sau 10 lần tăng liên tiếp, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tạm dừng để đánh giá thêm ảnh hưởng từ các động thái trước lên nền kinh tế.
Lạm phát Mỹ tháng trước thấp nhất hơn 2 năm, củng cố khả năng Fed bỏ qua việc nâng lãi trong phiên họp chính sách tuần này.
Hơn một năm sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) bắt đầu tăng lãi suất, hệ quả suy thoái mà nhiều người lo sợ vẫn chưa tới.
Loại tài sản nổi tiếng siêu biến động như Bitcoin lại trải qua giai đoạn thị giá tương đối ổn định, mặc cho kinh tế thế giới nhiều sóng gió.
USD yếu và kỳ vọng Fed ngừng nâng lãi sẽ giúp thị trường vàng duy trì đà đi lên, sau khi đã tăng 0,2% trong tuần này.
Dollar Index - đo sức mạnh của đồng bạc xanh với 6 tiền tệ lớn trên thế giới - đã giảm 0,8% tuần này - mạnh nhất kể từ giữa tháng 1.
Do quan hệ tài chính và thương mại chặt chẽ nên việc USD tăng giá hay Fed nâng lãi suất tác động đến châu Âu có khi còn lớn hơn tại Mỹ.
Thỏa thuận sơ bộ vẫn cần Quốc hội Mỹ thông qua, và nếu có hiệu lực, việc lượng lớn trái phiếu được phát hành có thể rút cạn dự trữ của các ngân hàng.
Thước đo lạm phát ưa thích của Fed tăng cao trong tháng 4, làm tăng khả năng Fed nâng lãi trong phiên họp sắp tới.
Biên bản cuộc họp đầu tháng 5 cho thấy quan chức Fed lo ngại về trần nợ và sẵn sàng hành động để ổn định tài chính nếu cần thiết.
Không đến nỗi "ác mộng" nếu chính phủ Mỹ vỡ nợ vài ngày, nhưng ở kịch bản vài tháng, hậu quả kinh tế và uy tín sẽ lớn.
Giới phân tích Phố Wall lo ngại đợt bán tháo với vàng có thể chưa kết thúc, sau khi kim loại quý này ghi nhận tuần giảm giá mạnh nhất trong ba tháng.
Khi quan chức Cục dự trữ Liên bang Mỹ - Fed ngày càng chia rẽ về nâng lãi, giải pháp được đưa ra là bỏ qua tháng 6 và tăng lãi trở lại vào tháng 7.
CEO Tesla cho rằng Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) đã quá chậm chạp khi nâng lãi và có thể lặp lại điều này khi giảm lãi.
Tỷ lệ người Mỹ chấp nhận và phản đối để đất nước lần đầu tiên vỡ nợ là ngang nhau, theo khảo sát của WSJ.
Bà Janet Yellen cho rằng Mỹ không bao giờ nên nghĩ đến chuyện vỡ nợ, nếu cân nhắc các hậu quả kinh tế với chính nước này và toàn cầu.
Lãnh đạo tài chính 7 nền kinh tế lớn họp bàn trong bối cảnh toàn cầu đối mặt khủng hoảng ngân hàng, gánh nặng nợ công và lãi suất.