Mỗi ngày tôi chỉ cho phép bản thân nhớ tới gia đình một chút, vì tôi đang ở một nơi rất xa, nơi mà người ta chỉ có thể đi lại bằng máy bay và những chuyến xe dài ngày. (Minh Trang)
Năm 1967, tôi được đi du học tại Ba Lan. Năm đầu là năm học tiếng Ba Lan. Bà giáo dạy tiếng đồng thời là chủ nhiệm lớp tôi là cô Mila Tesz. Bà đặc biệt yêu quý Việt Nam. (Quốc Thắng, Hà Nội)
Mẹ cười hề hề trấn an, bà ngoại yên tâm, mấy chục tháng nữa là người ta nằm gọn lỏn trên tay bà ngoại rồi. Mẹ cười vậy, chứ trong lòng nhỏ giọt như mưa. (Mỹ Ngôn, Pháp)
Nó nhớ nhiều thứ. Nó luôn nhớ Hà Nội, dù đông hay hè, thu hay xuân. Nó đâu có chỉ nhớ mùa hè, nó nhớ cả cái lạnh thấu da của Hà Nội ngày đông, những hàng cây trơ trụi, bầu trời xám xịt mây... (Nguyễn Hoàng Trà My)
Tôi luôn mong muốn một cuộc sống an lành, không có chiến tranh và cầu chúc cho người dân trên toàn thế giới bình yên, vạn sự như ý, an khang thịnh vượng. (Trần Thị Thu Nga, Hà Nội)
Câu chuyện hóm hỉnh về cách dạy con tiếng Việt của tác giả Hải Vinh ở Nga gây ấn tượng mạnh trong tuần 3 của cuộc thi "Tình người xa xứ".
Chính cuộc sống xa xứ đã khiến cho nỗi nhớ về cố hương trong nó thêm da diết. Nó đau khổ nhất là khi muốn neo mà không thể cập bến cần dừng. (Lê Thị Kim Ngân, Bến Tre)
7 năm sống ở Đài Loan không quá dài, nhưng cũng đủ để tôi cảm nhận sự thân thiện của con người nơi đây. (Đỗ Thị Thanh Chi, Đồng Tháp)
Mùa đông ở Moscow tuyết phủ dày đặc trên những con đường, hàng cây, trên cả mặt người. Chạm tay vào tuyết, lần đầu tiên trong đời chị có cảm giác thật lạ, như được chạm vào miền cổ tích của tuổi thơ mà chị từng mơ ước. (Nguyễn Thị Hải)
Cô con gái cưng của tôi sau 2 năm học tiếng Hà Lan và 2 năm học thạc sĩ ngoại giao đã hòa nhập với gia đình, quê hương chồng và cộng đồng người Việt xa xứ. (Trần Thị Thu Nga, Hà Nội)
Thời gian tôi học ở Anh không đáng kể, nhưng tôi tin rằng bản thân mình đã sống một năm tròn đầy và đạt được tất cả mục tiêu đề ra một cách rất nhẹ nhàng… (Trần Xuân Ngọc Thảo, TP HCM)
Cái Tết đầu tiên nơi xứ người, không bánh chưng, không hoa đào. Tôi chìm đắm trong những nỗi niềm riêng. (Đình Tuyên, Nga)
Chỉ mấy tiếng đồng hồ nữa thôi, phi cơ sẽ đưa hắn trở về quê hương, về bên cha, mong cha tha lỗi cho đứa con bất hiếu. (Thành Đặng, Tây Ban Nha)
Người xưa giờ đã xa quê, mẹ cha giờ đã đi về bồng lai, chỉ còn ngày cũ giêng hai, mặn nồng hơi đất miệt mài dòng sông. (Đào Nguyên Lan, Hà Nội)
Chính ngọn lửa ấm áp trong căn bếp ở Bosch en Duin, Hà Lan đã sưởi ấm cho tôi những ngày sống xa nhà, trên xứ người mà không bị xa lạ, vẫn đầy ắp tình người. (Nguyễn Khánh Linh, Hà Lan).
Tác giả chia sẻ, trong ký ức của anh, quê hương rất đẹp. Nơi đó gắn liền với tuổi thơ ngọt ngào, dễ thương. (Văn Lê)
Những cơn ốm nghén đã cho tôi hiểu rằng mình mãi vẫn là một đứa con xa quê, với nỗi nhớ nhà và nhớ các món ăn dân dã ở quê hương. (Phạm Thị Thanh Tuyền, Tây Ban Nha)
Một ngày nào đó tôi sẽ đưa em quay lại nơi này, hai đứa sẽ cùng nhau ngắm tuyết rơi với đôi tim nồng ấm bên nhau. (Ngô Việt Khánh Huy, TP HCM)
Bài thơ là nỗi niềm vui mừng khôn xiết của tác giả khi được gặp đồng hương trên đất khách. (Lâm Giang)
Chị không để ý rằng mình đã mang đến cho nhiều người món quà Giáng sinh quý giá, cho cả người sống, người đã khuất. (Phạm Trang, Nga)
Dù ở nơi phồn hoa, hiện đại bậc nhất thế giới nhưng với tác giả không nơi nào bằng quê hương Việt Nam tươi đẹp. (Lâm Giang)
Chồng tôi qua đời trước hôm con gái kết thúc đợt học quân sự một ngày. Ngày cả gia đình chúng tôi được đoàn tụ sau hơn 12 năm xa cách cũng chính là lúc chồng tôi mất. (Thanh Ngọc, Đài Loan)
Ngày biết tôi sắp sang Anh du học, dì tôi bên Mỹ gọi về hỏi: "Sao con không qua Mỹ mà lại đi Anh? Ở đó người ta kỳ thị, lạnh lùng lắm, không dễ chịu với người Việt và người châu Á đâu!". Bạn bè cũng hay khuyên tôi rằng, đến Anh phải chuẩn bị tâm lý, không dễ sống đâu. (Duy Mỹ)
Bài thơ tác giả viết hộ tâm sự của một người bạn. Nơi đất khách, những người con Việt Nam luôn hướng về tổ quốc thân thương. (Ngọc Phương)
Ơi nước Nga! với bao điều gợi nhớ! Ai đã từng nghe tình khúc bạch dương? Những lời ca cháy bỏng yêu thương. Những bài ca còn vương khói súng. (Trần Văn Mậu)
Máy bay vừa tiếp đất, cùng lúc môi tôi mấp máy, khóe mắt cay cay, tôi chớp chớp vội, mong ngăn lại nước mắt trực trào ra. (Quang Trun, Đức)
Mối tình xưa ở quê khiến tôi vẫn nhung nhớ không nguôi dù cách xa vạn dặm. (Minh Thu)
Quê hương trong ký ức tôi là cây đa, quán vắng, mái hiên cùng những người bạn thời thơ ấu. (Văn Mậu, Hungary)
11 tuổi con bé bảo thị: “Đọc Puskin tiếng Việt hay hơn tiếng Nga mama ạ”. Thị hỏi chỗ nào, nó chỉ đoạn tả biển xanh rì rào sóng vỗ, nói: “Puskin viết không hay như thế”. (Hải Vinh, Nga)