Muỗi Culex, Anopheles, Aedes aegypti gây viêm não Nhật Bản, sốt xuất huyết, sốt vàng và sốt rét, đều có khả năng trở nặng, để lại di chứng.
Hãng dược Merck và GSK thông báo thiếu vaccine sởi, chỉ đủ để cung ứng cho chương trình tiêm chủng công cộng, trong bối cảnh số ca nhiễm tăng mạnh.
Hệ thống tiêm chủng VNVC ghi nhận lượng người tiêm vaccine dại dự phòng tăng gấp ba trong hơn hai tháng đầu năm 2024, trong đó lần đầu có 30-35% do mèo cắn, cào.
Nhiều người mắc thủy đậu song tự sử dụng thuốc, điều trị theo mẹo dân gian dẫn tới biến chứng trên da như nốt mụn dập vỡ, hóa mủ, nhiễm trùng.
Loại vaccine ngừa sốt xuất huyết mới do các nhà khoa học Brazil nghiên cứu hiệu quả khoảng 80%, dự kiến xin cấp phép năm 2025.
Trẻ dưới 2 tuổi, phụ nữ chuẩn bị mang thai và người cao tuổi nên tiêm bù, tiêm đuổi để tránh quá tuổi tiêm chủng, giúp vaccine sinh kháng thể tốt nhất.
Hệ thống tiêm chủng VNVC ghi nhận từ mùng 4 đến mùng 6 Tết nguyên đán 2024, có hơn 3.000 người tiêm ngừa dại, tăng hơn 60% so với ngày thường.
Dại, viêm não Nhật Bản, sốt xuất huyết có khả năng lây nhiễm trên người khi tiếp xúc với động vật, nghỉ ngơi và chơi xuân, cần chủ động phòng ngừa.
Tôi thấy Covid đang tăng trở lại, gây viêm phổi như cúm và phế cầu. Vậy tiêm vaccine cúm và phế cầu có giúp phòng luôn Covid được không, thưa bác sĩ? (Ngọc Hiếu, TP HCM)
Covid-19 gia tăng trong bối cảnh thời tiết thuận lợi cho nhiều mầm bệnh phát triển, khả năng đồng nhiễm cao gây biến chứng, trở nặng, điều trị khó khăn.
Trẻ cần được tiêm chủng đủ phác đồ, chăm sóc đúng cách để tránh nhiễm bệnh hoặc bệnh tái lại khi thời tiết miền Bắc liên tục chuyển nóng, lạnh đột ngột.
Cúm khiến niêm mạc đường hô hấp bị tổn thương, mở đường cho mầm bệnh xâm nhập cơ thể, gây viêm phổi và bệnh nhiễm trùng khác.
Các bệnh viện nhi ghi nhận số lượng bệnh nhi viêm màng não tăng gấp đôi vào cuối năm, nhiều trẻ chưa chủng ngừa.
Mưa bão, lũ lụt khiến môi trường có độ ẩm cao, ô nhiễm, thuận lợi cho mầm bệnh cúm, tả, viêm gan A phát triển, nên chủ động phòng ngừa nhờ vaccine.
Trước ngày nhập học vào lớp 1 của con, chị Thu Hương muốn tiêm vaccine phòng bệnh cho con nhưng chưa chọn được loại cần ưu tiên.
Thưa bác sĩ, chồng tôi bị thủy đậu phát ban ngày đầu tiên. Tôi đi khám sức khỏe bình thường, không sốt, không nổi ban, vậy tôi có nguy cơ mắc bệnh không?
Với vaccine R21 mới phê duyệt dành cho trẻ em từ 5 tháng tuổi, Ghana và Nigeria hy vọng giảm bớt gánh nặng bệnh sốt rét tại điểm nóng châu Phi.
Cơ chế tấn công hệ hô hấp của cúm ở người có giống Covid-19 không? Cúm làm viêm đường hô hấp trên nhiều hơn hay dưới nhiều hơn? (Ngọc Anh, Phú Thọ)
Thời tiết mưa nắng thất thường khiến nhiều người dễ nhiễm mầm bệnh; chuyên gia khuyến cáo tiêm chủng và thực hiện đầy đủ biện pháp dự phòng.
Tôi thấy thời tiết nắng nóng khiến nhiều người dễ mắc bệnh hô hấp và nhập viện. Vậy cần tiêm những loại vaccine nào để ngừa bệnh hô hấp cho cả gia đình trong thời gian này? (Minh Hà, TP HCM)
Nhiễm cùng lúc Covid-19 với các virus cúm, phế cầu khiến các mô phổi tổn thương nặng, nguy cơ suy hô hấp, thậm chí tử vong.
Virus thủy đậu có thể tồn tại trong cơ thể người và tái phát khi miễn dịch suy giảm, gây bệnh zona, khiến bệnh nhân đau nhức dai dẳng.
Con tôi 6 tuổi, đã tiêm vaccine cúm 7 ngày trước. Hiện cháu sốt nhẹ, sổ mũi, có phải cháu bị cúm không? Vì sao tiêm vaccine rồi mà vẫn bị cúm? (Minh An, Đà Nẵng)
Tôi nghe nói vaccine cúm có loại Bắc bán cầu và Nam bán cầu, hai loại này khác nhau như thế nào? Tôi nên chọn vaccine nào?