Lý do nên tiêm phòng ung thư cổ tử cung
Ung thư cổ tử cung phổ biến thứ ba ở phụ nữ, khiến khoảng 250.000 phụ nữ tử vong mỗi năm, phòng ngừa bằng cách tiêm vaccine từ sớm.
Ung thư cổ tử cung phổ biến thứ ba ở phụ nữ, khiến khoảng 250.000 phụ nữ tử vong mỗi năm, phòng ngừa bằng cách tiêm vaccine từ sớm.
Trẻ 1-2 tuổi cần tiêm nhắc các mũi vaccine 6 trong 1 hoặc 5 trong 1, vaccine phòng cúm, viêm não Nhật Bản B.
Trẻ từ 3 tuổi trở lên cần tiêm nhắc các mũi vaccine phòng cúm, viêm não Nhật Bản B, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, sởi, quai bị, rubella…
Thời tiết trở lạnh khiến hệ miễn dịch giảm sức đề kháng, trẻ dễ mắc RSV, cúm, cảm lạnh… nên cần chú trọng ăn uống, giữ vệ sinh, tiêm vaccine phòng bệnh.
Vaccine chứa thành phần kháng nguyên của vi sinh vật gây bệnh, chất bảo quản, chất ổn định… nhằm đảm bảo an toàn và hiệu quả hoạt động.
Nhiều loại vaccine phòng bệnh lao; bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, Hib, viêm gan B; tiêu chảy có thể tiêm cho trẻ 0-6 tháng.
Nhiều loại vaccine phòng sởi, quai bị, rubella, thủy đậu, viêm não Nhật Bản... có thể tiêm cho trẻ 7-12 tháng tuổi để phòng các bệnh truyền nhiễm từ sớm.
Thông thường tiêm chủng vaccine lao để lại một vết sẹo ở vị trí tiêm, nhiều người không có sẹo vẫn xuất hiện kháng thể bảo vệ.
Trẻ được khuyến cáo nên tiêm vaccine lao trong vòng 30 ngày sau sinh để sớm phòng tránh căn bệnh truyền nhiễm này.
Phế cầu khuẩn gây viêm phổi, viêm màng não, viêm tai giữa, nhiễm trùng huyết ở trẻ, người lớn, có thể dẫn đến tử vong, phòng được bằng vaccine.
Con em 5 tuổi, có nguy cơ mắc bệnh tay chân miệng cao không. Biểu hiện sớm nhất của bệnh là gì? (Ngọc Minh, quận 12, TP HCM).
Viêm đường hô hấp, sốt xuất huyết, tay chân miệng, sởi, cúm… tăng từ nay đến cuối năm do thời tiết thất thường; một số bệnh có thể phòng ngừa bằng vaccine.
Bé 5 tháng tuổi, một tuần nay quấy khóc, bỏ bú, tai chảy mủ vàng, có mùi. Trước đó bé từng bị viêm tai giữa. Bệnh này có tái đi tái lại? (Thảo Ly).
Phụ huynh nên theo dõi sức khỏe của trẻ trước khi tiêm chủng, tìm hiểu loại vaccine sắp tiêm và vệ sinh cơ thể cho bé.
Sởi thường gặp lúc giao mùa; cần nâng cao đề kháng qua chế độ dinh dưỡng, rửa tay bằng xà phòng, tiêm vaccine phòng ngừa.
Sốt xuất huyết, bạch hầu... có thể tăng vào cuối năm ở một số địa phương nên mọi người cần nâng cao sức khỏe, tiêm vaccine để phòng tránh bệnh.
Muỗi gây ra nhiều bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như viêm não Nhật Bản, sốt xuất huyết, sốt vàng da…; một số bệnh có thể phòng ngừa bằng tiêm vaccine.
Cúm, viêm hô hấp, sởi, tay chân miệng, thủy đậu… là bệnh thường gặp khi giao mùa; cần tiêm vaccine, giữ môi trường sạch sẽ, ăn đủ chất… để phòng ngừa.
Phụ huynh theo dõi trẻ 24 giờ sau tiêm, cho bé mặc đồ thoáng mát, bú nhiều hơn, có thể dùng thuốc hạ sốt thông thường nếu trên 38,5 độ C.
Bệnh viêm não Nhật Bản do virus gây ra, lây qua đường muỗi chích; cần giữ vệ sinh môi trường sống, diệt muỗi, ngủ màn, tiêm vaccine để phòng bệnh.
Viêm não Nhật Bản lây qua đường muỗi đốt, 30% người mắc có thể tử vong, 20-30% bị di chứng nếu sống sót.
Nhân viên y tế, người trên 65 tuổi, mắc bệnh nền... thuộc nhóm ưu tiên khi vaccine Covid-19 được đưa vào tiêm chủng.
Trong thai kỳ, người mẹ có thể tiêm bổ sung vaccine VAT, bạch hầu - uốn ván - ho gà, cúm và viêm gan siêu vi B an toàn.