Với nhiều nhân viên trẻ, nhảy việc không còn là con đường tắt để tăng lương, thăng chức.
Người trẻ không nên nhảy việc vì thu nhập cao trong ngắn hạn mà chỉ chuyển việc nếu điều đó giúp trưởng thành hơn trong lâu dài, theo GS.TS Chử Đức Trình.
"Ngay từ khi bắt đầu đi làm, tôi đã luôn nghĩ rằng 'không bao giờ phải bám lấy một công ty nào đó suốt đời và xả thân vì nó'".
Đa phần các bạn nhân viên trẻ chỗ tôi chỉ vào làm được sáu tháng tới một năm đã xin nghỉ vì chê mức lương 9 triệu đồng quá thấp.
Nhận được offer tốt hơn, lương tăng hơn 20%, Thanh Nhàn, 23 tuổi, ở TP HCM, vẫn ưu tiên sự ổn định dù từng liên tục chuyển việc mỗi năm.
10 năm cống hiến cho công ty vẫn nhận lương bèo bọt, không có cơ hội thăng tiến, sống dựa vào việc tay trái ngoài giờ, tôi tính nhảy việc.
'Năm nay 38 tuổi, đã nhảy việc qua ba công ty, thu nhập tăng lên đáng kể, tôi tin cơ hội sẽ đến với người có tư duy phát triển'.
Hoàng Nam, kỹ sư IT 31 tuổi ở Hà Nội luôn coi "nhảy việc" là cách để tăng thu nhập nhưng hơn một năm qua anh chưa tìm được nơi để "nhảy".
Nếu có thể gửi lời khuyên đến chính mình ngày xưa, tôi sẽ nói: Nên trải nghiệm nhiều môi trường làm việc, trước khi 30 tuổi hoặc lập gia đình
Tôi đã nhiều lần nói chuyện với sếp về việc tăng lương và sếp gật gù đồng ý.
Nỗ lực rất nhiều để được cấp trên công nhận và bổ nhiệm lên vị trí cao hơn, nhưng thu nhập của tôi chỉ tăng thêm được vỏn vẹn 10%.
Với hàng chục năm kinh nghiệm, kinh qua nhiều công ty, tập đoàn lớn, việc chị ứng tuyển vào một công ty nhỏ, mức lương thấp trở thành bất thường.
16 năm ngồi ghế biên chế, công việc lặp đi lặp lại, mức lương được cấp đều đặn mỗi tháng, ba năm thay đổi một lần, tôi quyết rời đi.
Bỏ qua những dấu hiệu cho thấy đã đến lúc phải thay đổi công việc có thể dẫn đến sự trì trệ trong sự nghiệp, kiệt sức và bất mãn.
'Nhân viên xứng đáng được nhận phần thưởng cho những đóng góp của mình trước khi rời đi, chờ thưởng Tết rồi nghỉ việc chẳng có gì là vô ơn'.
Những mâu thuẫn của nhân viên với cấp trên có thể khiến xu hướng "revenge quitting" (bỏ việc để trả thù) trở nên phổ biến trong năm 2025.
'Lúc khó khăn công ty cũng tìm cách sa thải nhân viên, nên chuyện chờ nhận thưởng Tết xong mới nghỉ việc cũng đâu thể gọi là vô ơn'.
Đầu tháng 12, Đăng Khoa nộp đơn nghỉ việc dù biết đồng nghĩa mất thưởng Tết hơn 100 triệu đồng trong sự tiếc nuối của vợ và can ngăn của đồng nghiệp.
Sếp úp mở không có thưởng vì công ty khó khăn, sau đó vẫn thưởng cho mỗi người một ít tiền để tạo cảm giác 'có còn hơn không'.
Thưởng Tết lúc này là sợi dây duy nhất níu chân tôi ở lại thay vì mạo hiểm nhảy việc lương cao.