Đối với người trẻ đi làm thuê, ngoài chuyện lương, thưởng, họ còn cần biết mình sẽ ra sao trong ba năm tới, ở lại công ty sẽ được gì?
Nhiều bạn trẻ bây giờ chỉ cố lấy các lý do nhảy việc để làm bình phong cho sự ích kỷ, tự do và cái tôi quá lớn của mình.
Điều tối thiểu là phải tìm hiểu rõ chế độ, lương thưởng nơi ứng tuyển từ trước, chứ không phải nhắm mắt xin vào rồi nhảy việc.
Thế hệ tôi, những người thành công đều có thời gian gắn bó với doanh nghiệp trên 5 năm, còn ai hay nhảy việc khó phát triển.
Nhiều năm tuyển dụng nhân sự, tôi có một quy tắc: không tuyển người giỏi nhưng nhảy việc nhiều, vì người tài mà không có tâm cũng vô dụng.
Nhiều bạn trẻ gọi việc làm việc lâu tại một tổ chức là 'an phận', nhưng thực ra từ đó chỉ dành cho những người không có kế hoạch.
Công ty tôi đang làm có môi trường ổn, mọi người vui vẻ nhưng khi không có đơn hàng sẽ phải nghỉ luân phiên không lương.
Nếu trách người trẻ nhảy việc nhiều thì cũng phải đặt câu hỏi ngược lại rằng nhà tuyển dụng đã làm gì để nhân viên muốn gắn bó lâu dài?
Nhiều bạn trẻ ngày nay nghĩ rằng mình có năng lực, không thiếu chỗ để làm, sẵn sàng nhảy việc ngay khi có nơi khác đãi ngộ tốt hơn.
Sợ lãng phí công sức đào tạo nhân viên mới, chủ doanh nghiệp muốn tôi ký cam kết làm việc ít nhất sáu tháng, còn tôi nói 'không'.
Có người từ háo hức chuyển sang hối hận khi bỏ việc lương 30 triệu để làm freelancer, nhưng vẫn nhiều người kiên định.
Công ty mới chỉ trả lương cao hơn hai triệu nên không đủ hấp dẫn tôi nghỉ việc.
Doanh nghiệp của 10 tỉnh thành phía Bắc cần tuyển 54.100 lao động phổ thông, chiếm 97% tổng chỉ tiêu tuyển dụng tại phiên giao dịch việc làm ngày 9/2.
Môi trường văn hóa độc hại, các giá trị cá nhân bị xâm phạm hay không được tỏa sáng ... sẽ là lý do để bạn rời đi khi còn do dự.
Nhiều người liên tục kêu ca, than phiền công ty trả lương, thưởng không xứng đáng, nhưng lại chẳng dám nhảy việc hay đấu tranh cho quyền lợi của mình.
Thay vì tin vào những lời hứa hẹn lần lữa, tôi thà nghỉ việc và tìm kiếm một công việc lương cao hơn, xứng đáng với công sức bỏ ra.
Hay nhảy việc, cái tôi cao, không chịu được khổ, hay đòi hỏi... là rất nhiều cụm từ đánh giá Gen Z - những người mới bước vào thị trường lao động.
Ở tuổi 37, con tôi cán mốc lương 120.000 USD một năm sau những lần nhảy việc liên tiếp.
Tôi có nguyên tắc khi chuyển việc: Sang công ty nhỏ hơn thì phải thăng chức, qua công ty lớn hơn phải tăng lương.
Mỗi khi nhân viên nhảy việc sang nơi trả lương cao hơn, tôi luôn vui vẻ đón nhận, vì hiểu rằng lòng trung thành không thể mài ra để ăn.