Các nguyên nhân có thể gây ra chứng khó thở là suy tim, khí phế thũng và béo phì.
Thở mím môi, thực hành hơi thở ong vo ve, hít thở đều... giúp người tập thư giãn đầu óc, giảm căng thẳng, muộn phiền, cải thiện chức năng hô hấp.
Uống nhiều nước ấm, hít không khí ẩm, ăn nhiều hoa quả và rau củ, tập thở mím môi… giúp giảm triệu chứng thở khò khè.
Những bài tập hít thở sâu giúp giải tỏa căng thẳng, kiểm soát huyết áp, cải thiện chức năng phổi, hỗ trợ bảo vệ sức khỏe tổng thể.
Ớt, táo, bí ngô, nghệ, cà chua, trà xanh, sữa chua, cà phê… được chứng minh có lợi cho chức năng của phổi.
Duy trì bàn tay sạch, không hút thuốc lá, thực hiện các bài tập thở, kiểm tra sức khỏe thường xuyên giúp tăng cường sức khỏe lá phổi.
Bí đỏ, nghệ, trà xanh... có thể giúp giảm viêm đường hô hấp, cải thiện chức năng của phổi.
Uống thuốc long đờm, tập thở, hít thở sâu… giúp giảm tắc nghẽn đờm ở phổi khi nhiễm SARS-CoV-2.
Trong danh mục 30 bệnh nghề nghiệp được thanh toán bảo hiểm y tế, bệnh bụi phổi chiếm tỷ lệ cao nhất, do người lao động hít nhiều bụi ô nhiễm, hóa chất độc hại.
Tư thế vặn cột sống, rắn hổ mang, kỹ thuật thở luân phiên giúp mở rộng lồng ngực, cải thiện lưu thông máu, bạch huyết.
Viêm phế quản cấp, viêm phổi, viêm tiểu phế quản và lao phổi là các nhiễm trùng đường hô hấp dưới nguy hiểm ở trẻ em và người lớn tuổi.
Việc tự ý mua thuốc điều trị, kiêng tắm, chữa bằng mẹo dân gian,... có thể khiến tình trạng hen phế quản, viêm phổi của trẻ nặng hơn.
Rửa tay thường xuyên; khử trùng, làm sạch các bề mặt hay tiếp xúc; đeo khẩu trang, che miệng khi ho, hắt hơi giúp phòng bệnh nhiễm trùng đường hô hấp dưới.
Nếu khó thở xảy ra với tần suất liên tục mà không phải do vận động gắng sức, có thể bạn bị rối loạn nhịp tim, suy tim, hen phế quản, hậu Covid-19...
Mù khô, sương mù dày đặc có thể làm tăng nồng độ bụi mịn trong không khí, ảnh hưởng đến sức khỏe, đặc biệt là hệ hô hấp.
Viêm phổi diễn tiến nặng và nhanh hơn khi thời tiết lạnh, khiến người lớn, trẻ nhỏ dễ gặp biến chứng nguy hiểm nếu không điều trị kịp thời.