Thế giằng co định hình đô thị TP HCM
Bình Tân là ví dụ điển hình cho hệ quả của phát triển đô thị không đi theo quy hoạch. Mục tiêu của Nhà nước đã thua thị trường, theo nguyên Phó kiến trúc sư trưởng TP HCM Võ Kim Cương.
Bình Tân là ví dụ điển hình cho hệ quả của phát triển đô thị không đi theo quy hoạch. Mục tiêu của Nhà nước đã thua thị trường, theo nguyên Phó kiến trúc sư trưởng TP HCM Võ Kim Cương.
"Hụt hơi" sau nửa thế kỷ dẫn dắt nền kinh tế, TP HCM quyết chuyển đổi mô hình tăng trưởng sang xanh và số để lấy lại tốc độ phát triển hai con số.
Hai thập kỷ sau Đổi mới, lực đẩy cho kinh tế TP HCM không còn đến từ những nhà máy, mà nhờ sự trỗi dậy của khu vực tư nhân và làn sóng khởi nghiệp mạnh mẽ, làm nên hình hài đô thị dịch vụ dẫn đầu cả nước.
Thập niên đầu sau thống nhất, lần đầu tiên trong lịch sử, người dân Sài Gòn phải ăn cơm độn, từ khoai sắn đến bo bo, cho đến khi cuộc "xé rào" mở ra giai đoạn Đổi mới, đưa kinh tế thành phố thoát cảnh "hiểm nghèo".
Chương trình hành động của Chính phủ xác định 35 chỉ tiêu đến năm 2030 để thực hiện Nghị quyết 57, đưa khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số thành ba trụ cột phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới.
Ba lần mất chồng và hai lần mất con, bà Nguyễn Thị Hòa (73 tuổi, Bến Tre) có lúc như "hóa điên" khi những điểm tựa về già đột ngột sụp đổ.
Tai không nghe tiếng, đôi mắt nhìn chữ mờ chữ tỏ, bà Tư (88 tuổi, Bến Tre) sống không lương hưu, không tích lũy, không con cái.
Cứ đến Giáng sinh, K’Ngôl (15 tuổi, người Mnông, Đắk Nông) lại nhớ tới lời hứa đoàn tụ của bố ruột, món quà mà cậu chờ đợi suốt 3 năm.
Dù là chủ đầu tư, quá trình ra quyết định của Ban Quản lý Đường sắt đô thị TP HCM phụ thuộc nhiều vào các bên khiến tuyến Metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) thường xuyên trong trạng thái "chờ" xin ý kiến.
Khi nhận lá thư của Đại sứ Nhật Bản cảnh báo sẽ ngừng thi công metro Bến Thành - Suối Tiên, nguyên Bí thư Thành ủy TP HCM Nguyễn Thiện Nhân hiểu phải sớm tháo "kíp nổ".
Giấc mơ về tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc Nam - siêu dự án “đắt đỏ” nhất Việt Nam - được ấp ủ từ năm 2007, nhưng đến nay vẫn chưa thể trở thành hiện thực.
Sồng A Súa, 11 tuổi, đã sống 7 năm ở Bình Dương, mang căn cước đô thị nhưng chưa bao giờ hòa nhập được với cuộc sống mới.
Vạ Xuân Cảnh, cậu bé Sơn La 13 tuổi, trở thành "người bố nhỏ" của hai đứa em tuổi mẫu giáo khi cha đi làm xa, còn mẹ đẻ và mẹ kế đều rời đi, không biết ngày trở về.
Tờ mờ sáng, vợ chồng Sồng Páo Dê (27 tuổi, Sơn La) nhẹ nhàng rời khỏi nhà, để lại ba đứa con còn say ngủ với quyết tâm sẽ trở về khi thoát nợ. Nhưng những chuyến di cư của họ dần trở thành vòng lặp không hồi kết.
Cơn cuồng nộ Yagi quét qua Việt Nam trong 15 giờ, xé toạc hàng nghìn mái nhà, nhấn chìm nhiều vùng đất, và kéo dài chuỗi thiên tai với những tiếng lũ bùn ầm ầm dội xuống thung lũng.
Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan cho rằng đã đến lúc nông dân miền Tây buộc phải thay đổi khi năng suất, sản lượng của cây lúa dần chạm ngưỡng, dư địa phát triển đã không còn.
Ông Võ Minh Chiếu (Kiên Giang) bán tín bán nghi khi lần đầu được mời thí điểm lúa phát thải thấp, không ngờ là khởi đầu cho cuộc đổi mới cây lúa miền Tây 12 năm sau đó.
Cùng bắt đầu trồng lúa với 0,5 ha, ông Lê Văn Hùng (52 tuổi, Hậu Giang) càng làm càng nợ, trong khi người hàng xóm Lê Văn Cần, 53 tuổi, thu tiền tỷ mỗi năm.