Cứ một đồng xây phương tiện công cộng, lại có hai đồng mở đường cho xe cá nhân thì người Việt sẽ mãi thờ ơ với giao thông công cộng.
Hà NộiĐể phát triển vận tải hành khách công cộng, thành phố dự kiến nghiên cứu xây dựng 6 tuyến đường sắt đô thị, trong đó có tuyến đi theo đường Lê Văn Lương.
Chính sách phát triển giao thông công cộng cần thay đổi thế nào trước sự tiện lợi khó cưỡng của xe máy?
Hàng ngày tôi đi làm qua con đường Láng Hạ, Hà Nội và không bao giờ ngừng đặt câu hỏi tại sao lại có sự hỗn loạn và bất cập như vậy.
Ông Shigeyuki Sakaki (WB Việt Nam) cho rằng BRT số 1 đã bị thay đổi thiết kế cả về số tuyến, dải phân cách cứng nên không đạt lượng hành khách như kỳ vọng.
Nhiều người phàn nàn rằng đường quá nhỏ nên phải tràn sang làn riêng của BRT, tư duy như vậy thì làm sao giao thông công cộng phát triển được.
Chỉ mỗi việc nhường một làn đường cho xe buýt nhanh mà người Việt còn không làm được thì giao thông công cộng chỉ có thể hoàn mỹ trong mơ.
Muốn người dân chuyển sang dùng phương tiện công cộng thì phải cho họ thấy giao thông công cộng thuận tiện, đáng dùng, chứ không chỉ là hô khẩu hiệu.
Nếu cứ để người đi xe máy, ôtô đi lại dễ dàng, thoải mái, thuận tiện, tôi tin sẽ chẳng ai bỏ xe cá nhân để đi BRT.
Sẽ là rất sai lầm nếu chúng ta cho rằng 'cứ bỏ hết sạch xe máy thì mới phát triển được giao thông công cộng'.
Hanoi Metro muốn tạo ra lợi nhuận thì nên học hỏi cách kinh doanh của Nhật Bản, không thể cứ làm ăn lẻ tẻ vài tuyến rồi chờ bù lỗ.
Khi quy hoạch đất tốt thì lúc đó bài toán về khuyến khích người dân sử dụng phương tiện công cộng sẽ tự khắc được giải quyết.
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đề xuất cho phương tiện khác đi vào làn BRT, tuy nhiên nhiều chuyên gia phản đối, cho rằng cần mở thêm nhiều làn ưu tiên hơn.
BRT nghiễm nhiên chiếm 1/3 bề rộng mặt đường nhưng năng lực chuyên chở lại quá khiêm tốn, không tương xứng với mật độ giao thông thực tế.
Mấu chốt ở đây là chúng ta cần đảm bảo sự độc quyền của BRT trên làn đường riêng, trong những khung giờ mà xe hoạt động.
Xe buýt nhanh BRT thành công làm sao được khi người Việt đâu có cho nó không gian để phát triển bằng cách đi đúng làn đường quy định.
Vì sao buýt nhanh BRT không giảm được nhiều phương tiện cá nhân hơn, mà chỉ ở mức 400-500 rồi bị đánh giá là không hiệu quả?
Việc bắt buýt nhanh BRT phải chia sẻ làn đường riêng cho các loại xe khác chẳng khác nào bước lùi trong công cuộc phát triển giao thông công cộng.
Nếu một ngày Hà Nội, TP HCM có tuyến buýt BRT một mình một cõi như vậy, thì ai còn chịu khổ đi xe máy?
Hà NộiXe máy chở vật liệu công kềnh phóng nhanh vượt lên từ bên trái ở làn đường BRT va chạm với ôtô rẽ trái ở đường Tố Hữu.