Mỹ"Ông lớn" điện tử - công nghệ y tế Philips đã đạt thỏa thuận bồi thường 1,1 tỷ USD cho hơn 58.000 bệnh nhân trong vụ kiện cáo buộc thiết bị thở CPAP có nguy cơ gây độc hại.
Giảm cân, tập thể dục thường xuyên, bỏ rượu, thuốc lá và thay đổi tư thế ngủ có thể giúp kiểm soát các triệu chứng ngưng thở khi ngủ.
Ngưng thở khi ngủ kéo dài ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ, tăng nguy cơ mắc các vấn đề về tim, não.
Tình trạng ngưng thở kéo dài có liên quan đến các vấn đề sức khỏe bao gồm nguy cơ tăng huyết áp, đau tim.
TP HCMNgười đàn ông 70 tuổi không thể nằm do ho và khó thở, phải ngủ ở tư thế ngồi 7 tháng liên tiếp, được bác sĩ Bệnh viện Quân y 175 điều trị thành công.
Khó thở khi nằm có thể do thừa cân, phì đại cuốn mũi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và ngưng thở khi ngủ.
Hít vào 4 nhịp, giữ hơi thở trong khi tiếp tục đếm đến nhịp 7, thở ra ở nhịp 8, giúp tâm trí thư giãn, lượng oxy vào cơ thể nhiều khiến giấc ngủ ngon hơn.
MỹNghiên cứu mới cho thấy chứng ngưng thở khi ngủ, tức ngừng thở 10 giây trở lên nhiều lần trong đêm, không được điều trị có thể gây hại cho não bộ.
Người gầy có gặp tình trạng ngưng thở khi ngủ không, làm sao để phòng tránh tình trạng này được giải đáp khi trả lời các câu hỏi trắc nghiệm bên dưới.
Người thường xuyên ngưng thở khi ngủ có nguy cơ kích thích sự phát triển của khối u ác tính, cần điều trị phù hợp.
Giảm cân, thay đổi vị trí ngủ, hạn chế uống rượu và các chất kích thích có thể kiểm soát triệu chứng của hội chứng ngưng thở khi ngủ.
Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm bên dưới giúp bạn giúp bạn biết nguyên nhân, cách điều trị chứng ngưng thở khi ngủ, theo WebMD.
Ngưng thở khi ngủ làm chu kỳ ngủ bị rút ngắn, dẫn đến tăng hormone gherlin kích thích sự thèm ăn, dẫn đến tăng cân.
Theo các nhà khoa học, giảm mỡ lưỡi có thể giúp chứng ngưng thở khi ngủ cải thiện đến 31%.
Sử dụng rượu, tăng cân, lão hóa và mãn kinh ở phụ nữ là các yếu tố khiến chứng ngưng thở khi ngủ diễn biến theo chiều hướng xấu.
Hội chứng ngưng thở khi ngủ kéo dài tiềm ẩn nguy cơ đột tử nhưng không phải ai cũng nhận biết mình đang mắc bệnh để điều trị kịp thời.
Trẻ thường xuyên ngủ ngáy, thở bằng miệng, nghiến răng, đổ mồ hôi đêm, đái dầm… có thể do ngưng thở khi ngủ và nên thăm khám bác sĩ.
Ngưng thở khi ngủ có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng như tim mạch, tiểu đường, đột quỵ, gián tiếp gây tử vong.
Mất ngủ là tình trạng khó đi vào giấc ngủ, ngủ không sâu giấc do nhiều nguyên nhân, trong khi ngưng thở khi ngủ là một rối loạn hô hấp.
Ngưng thở khi ngủ nếu không điều trị có thể gây ra các các tác động về mắt như khô mắt, hội chứng mí mắt mềm, phù nề.
Ngưng thở khi ngủ lâu ngày không điều trị có thể dẫn đến nguy cơ tổn thương não gây mất trí nhớ, phân hủy chất xám và chất trắng trong não.
Hội chứng ngưng thở khi ngủ rất khó phát hiện vì chỉ xảy ra trong lúc ngủ, nhưng lại có khả năng gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho não, tim, phổi, thận.