Ăn uống, tập thể dục như thế nào giúp giảm cholesterol lành mạnh là thắc mắc thường gặp của nhiều người.
Người bệnh có thể kết hợp thực phẩm giàu chất béo tốt, trái cây, rau cùng các nguồn protein nạc lành mạnh để giảm lượng đường và cholesterol trong máu.
Cải, rau bina cung cấp kali, magiê góp phần kiểm soát huyết áp; đậu chứa protein, chất xơ giúp giảm mức cholesterol xấu.
Món ăn vặt có chất xơ và chất béo không bão hòa có thể giảm cholesterol xấu và tăng mức cholesterol tốt.
Trà xanh, sinh tố quả mọng, nước ép cà chua giàu chất chống oxy hóa, giảm cholesterol xấu và ổn định chỉ số mỡ máu.
Chế độ ăn nhiều chất béo bão hòa và chất béo chuyển hóa tác động đến cholesterol trong cơ thể, tăng nguy cơ mắc bệnh tim, đột quỵ.
Chế độ ăn ít muối, đường, thực phẩm chế biến; tăng cường rau củ quả, ngũ cốc nguyên hạt góp phần giảm nguy cơ đau tim.
Chế độ ăn kiêng portfolio, được Hiệp hội Tim mạch Mỹ phê duyệt, có thể kiểm soát cholesterol và giảm nguy cơ mắc bệnh tim, đột quỵ.
Thực phẩm có hàm lượng cholesterol lành mạnh tốt cho tim mạch, phòng nhiều bệnh, cần bổ sung vào chế độ ăn hàng ngày.
Ăn uống lành mạnh, chọn chất béo tốt, bỏ hút thuốc lá giúp tăng cholesterol tốt và giảm loại xấu, bảo vệ sức khỏe tim mạch.
Sinh tố quả mọng, việt quất và bơ cung cấp chất chống oxy hóa, chất xơ giúp giảm cholesterol và tim khỏe hơn.
Người bệnh mỡ máu cao nên ăn ít thực phẩm giàu chất béo bão hòa như bánh ngọt, kem; ưu tiên trái cây tươi, thịt nạc để hạn chế tổng lượng cholesterol nạp vào.
Chạy bộ, tập aerobic, bơi lội hoặc tập yoga là những hình thức giúp giảm cholesterol hiệu quả.
Chế độ ăn uống có thể tác động đến mức cholesterol, bạn nên chọn món ăn nhiều cholesterol tốt để phòng tránh các bệnh tim mạch.
Bơ, các loại hạt, dầu ô liu, cá béo cung cấp axit béo không bão hòa đơn góp phần giảm cholesterol xấu trong máu, tăng mức cholesterol tốt, có lợi cho tim mạch.
Ăn các chất béo có lợi từ dầu ô liu, dầu dừa, cá béo, tránh chất béo chuyển hóa có hại góp phần tăng mức cholesterol tốt, phòng ngừa bệnh tim.
Ăn các món có cholesterol đều làm tăng mỡ máu, thực phẩm giàu chất béo đều không tốt, người trẻ không cần lo lắng về bệnh tim mạch là quan niệm chưa đúng.
Kem, phô mai, bơ động vật thường chứa nhiều chất béo bão hòa có thể khiến cholesterol trong cơ thể tăng cao nếu ăn với lượng lớn.
Quả mọng như việt quất, mâm xôi, nho đen chứa chất chống oxy hóa, kết hợp với chất xơ có thể tăng số lượng cholesterol tốt và giảm cholesterol có hại.
Thói quen ăn uống, uống rượu bia, dùng một số loại thuốc có thể ảnh hưởng đến chỉ số xét nghiệm mỡ trong máu.
Người có chỉ số mỡ trong máu cao ăn hạt điều, óc chó, hạnh nhân, mắc ca chứa chất chống oxy hóa, chất béo lành mạnh để giảm cholesterol "xấu", tăng cholesterol "tốt".
Bơ thực vật chứa dưỡng chất nào tốt cho tim, trà xanh có giúp giảm cholesterol, xem trắc nghiệm dưới đây.
Nước ép cà chua, trà xanh, sữa đậu nành... chứa nhiều chất chống oxy hóa, chất xơ góp phần cân bằng cholesterol, bảo vệ sức khỏe tim mạch.
Một số món ăn chiên, rán, nội tạng, chế biến sẵn… có hàm lượng cholesterol "xấu" cao có thể làm tăng nguy cơ rối loạn mỡ máu, tăng huyết áp, đột quỵ.
Người bệnh mỡ máu nên ăn loại cá nào để duy trì ổn định mức cholesterol? Những lưu ý khi ăn cá để có lợi cho sức khỏe? (Minh Thu, 60 tuổi, Bình Dương).
Lượng cholesterol tiêu thụ từ thực phẩm mỗi ngày không giới hạn nhưng các chuyên gia nhấn mạnh việc chú ý đến thực phẩm bạn ăn mỗi ngày.