Từ vị thế là mạng xã hội có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới, giờ đây, TikTok phải đối mặt với nguy cơ bị cấm sử dụng ở nhiều nơi.
Huawei đang loay hoay chống đỡ loạt lệnh cấm của Mỹ và có thể chỉ còn là "cái bóng của chính mình" nếu các hạn chế không được nới lỏng.
Việc mở rộng lệnh cấm của Mỹ nhằm vào Huawei khiến các nhà khai thác viễn thông châu Âu lo ngại do đã ký hợp đồng với hãng này.
Facebook đứng trước áp lực phải loại bỏ nội dung không phù hợp khỏi nền tảng nhưng cũng phải tạo điều kiện cho tự do ngôn luận để thu hút người dùng.
Đã bốn tháng nay, Windy 32 tuổi, lập trình viên người Ấn Độ, chưa đến văn phòng. Giống hàng trăm đơn vị khác, công ty của cô đã sớm cho làm việc từ xa.
Mặc dù ngành công nghiệp bán dẫn có tính chất toàn cầu, nền tảng của nó lại dựa rất nhiều vào Mỹ, cụ thể là Thung lũng Silicon.
Những sắc lệnh nhằm vào TikTok, WeChat cho thấy Mỹ sẵn sàng hành động mạnh tay như Trung Quốc, gây nguy cơ phân cực và chia rẽ Internet sâu sắc.
Mảng di động của Huawei có thể suy yếu nhanh chóng sau hàng loạt lệnh cấm từ hệ điều hành Android đến chip xử lý của chính phủ Mỹ.
TikTok có thể chống lại lệnh cấm, thôi phục vụ người dùng Mỹ hoặc chấp nhận làm theo yêu cầu của Trump - bán mình cho một công ty khác.
Hai năm qua, Apple liên tục gây khó dễ cho nhiều nhà phát triển, mới nhất là Epic Games, và bị điều tra chống độc quyền ở cả Mỹ và châu Âu.
Luxshare không chỉ nhận các hợp đồng lớn từ Apple, mà còn được hỗ trợ nhiều mặt để trở thành đối tác chủ chốt trong chuỗi cung ứng iPhone.
Lệnh cấm WeChat của chính quyền Trump tác động đến cả doanh nghiệp Mỹ lẫn Trung Quốc và khiến ngành công nghệ toàn cầu chia rẽ.
Số phận của TikTok và WeChat tại Mỹ đang có kết cục tương tự Google, Facebook, Twitter tại Trung Quốc.
Việc chính quyền Trump cấm TikTok sẽ giúp Google, Facebook loại bớt đối thủ, ít nhất là tại thị trường Mỹ.
iPhone từng là mảng kinh doanh mang lại doanh thu chính, nhưng Apple đang lên kế hoạch hạ giá dòng sản phẩm này để mở rộng mảng dịch vụ tiềm năng.
Những phát biểu gần đây của giới chức Mỹ cho thấy họ có thể áp dụng đòn trừng phạt các công ty công nghệ Trung Quốc tương tự Huawei năm 2019.
Huawei đang dần hết vi xử lý để tích hợp trên dòng smartphone cao cấp nhưng lại có quá ít lựa chọn về nguồn cung cấp chip thời gian tới.
Lệnh cấm WeChat của Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể buộc CEO Tim Cook phải "trổ tài" nhiều hơn nếu muốn tiếp tục kinh doanh tại Trung Quốc.
Ngôi vị số một về smartphone của Huawei nhiều khả năng sớm bị Samsung giành lại, khi mà họ không thể xuất xưởng điện thoại tích hợp chip Kirin.
Những người Mỹ gốc Trung Quốc sợ rằng họ sẽ không có cách nào để kết nối liên lạc với người thân, bạn bè ở quê nhà khi WeChat bị cấm.
Tham vọng xây dựng hệ điều hành và hệ sinh thái riêng của Huawei đang bị đe dọa khi Mỹ kêu gọi các nhà phát triển tẩy chay nền tảng của họ.
Sắc lệnh cấm giao dịch với ByteDance và Tencent của chính quyền Trump càng khiến sự chia rẽ giữa hai cường quốc Internet trở nên rộng hơn.
TikTok đang sở hữu thuật toán đề xuất nội dung đáng giá cùng cộng đồng sáng tạo đông đảo, nhưng Microsoft có thể không tiếp quản được toàn bộ.
TikTok là ví dụ mới nhất cho thấy các ứng dụng trên smartphone đang bị cuốn vào những tranh chấp về địa lý và chính trị.
Các công ty công nghệ trên khắp thế giới đang vận dụng mọi cách đưa người lao động trở lại công sở thay vì làm việc tại nhà.
Việc mua lại hoạt động của TikTok có thể giúp Microsoft đẩy mạnh xâm nhập thị trường tiêu dùng sau nhiều năm dẫn đầu mảng doanh nghiệp.
"Tôi nghĩ rằng Facebook đang làm tổn thương các nhân viên của mình", kỹ sư Max Wang viết trong ghi chú kèm video gần 20 phút đăng trên YouTube.
Việc cấm TikTok, một trong những nền tảng video ngắn phát triển nhanh bậc nhất, sẽ đẩy cuộc đua mạng xã hội về vạch xuất phát.
Việc Olympus bán mảng máy ảnh số tuổi đời 84 năm hồi tháng 6 có thể gây sốc nhiều người, nhưng không nằm ngoài dự đoán của các nhà phân tích.