Hơn 18 triệu người thất nghiệp ở châu Âu
Một phần tư dân số Hy Lạp và Tây Ban Nha không có việc làm, khiến tỷ lệ thất nghiệp chung của eurozone lên 11,6%, cao nhất từ trước tới nay.
> Châu Âu thất nghiệp cao kỷ lục
Một phần tư dân số Hy Lạp và Tây Ban Nha không có việc làm, khiến tỷ lệ thất nghiệp chung của eurozone lên 11,6%, cao nhất từ trước tới nay.
> Châu Âu thất nghiệp cao kỷ lục
Các nước trong Liên minh châu Âu sẽ xem xét kế hoạch cho phép ECB mở rộng hệ thống giám sát ngân hàng đến các quốc gia không sử dụng đồng euro trong khu vực.
> EU gặp khó với tham vọng liên minh ngân hàng
Trái ngược với sự ủng hộ của Pháp, Đức và một số quốc gia khác lại có quan điểm không ủng hộ thành lập một cơ chế giám sát chung hệ thống ngân hàng châu Âu.
>IMF thất vọng về việc xử lý khủng hoảng nợ châu Âu
>'Châu Âu nguy cơ phải bán tháo 4.500 tỷ USD tài sản'
Cuộc đàm phán nhằm có được gói cứu trợ mới thất bại khi Hy Lạp từ chối những yêu cầu "bất hợp lý" được EU, ECB và IMF đưa ra.
>Doanh nghiệp đại gia rời bỏ Hy Lạp
> ECB không khoan nhượng với Hy Lạp
Công ty lớn nhất Hy Lạp, Coca-Cola Hellenic đang có kế hoạch rời khỏi quốc gia đang trên bờ vực phá sản này, tìm kiếm một địa điểm mới và sẽ niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán London.
>ECB không khoan nhượng với Hy Lạp
>Hy Lạp cho thuê 40 đảo để trả nợ
Hy Lạp không được gia hạn nợ Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB). Ông Joerg Asmussen, thành viên hội đồng quản trị ECB đã chính thức từ chối yêu cầu của Thủ tướng Hy Lạp.
>Hy Lạp cho thuê 40 đảo để trả nợ
>Hy Lạp tạm thoát nguy cơ vỡ nợ
Quỹ Phát triển tài sản Hy Lạp lên danh sách gồm 40 đảo lớn nhỏ có thể được cho thuê trong thời hạn 50 năm để giảm áp lực nợ công lên quốc gia này.
>Hy Lạp tạm thoát nguy cơ vỡ nợ
> Olympic càng khiến Hy Lạp suy kiệt
Phán quyết đạt được hôm nay về Cơ chế bình ổn châu Âu (ESM) cho phép các nước trong liên minh ngăn khủng hoảng nợ công trong khu vực và cứu vãn nguy cơ sụp đổ đồng tiền chung.
>Tỷ phú Soros khuyên Đức rời EU
Phó giám đốc quản lý Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Zhu Min khuyến cáo cuộc khủng hoảng nợ tại khu vực châu Âu còn kéo dài và các quốc gia thành viên cần có niềm tin đối với đồng tiền chung.
> Tỷ phú Soros khuyên Đức rời EU
> Eurozone trước nguy cơ rơi vào suy thoái lần hai
Nhà đầu tư nổi tiếng đến từ Mỹ đưa ra lời khuyên sốc, cho rằng việc Đức rút khỏi Liên minh có thể mở đường cho những thay đổi tích cực tại khu vực đang khủng hoảng này.
> Moody's bi quan về tương lai tín dụng châu Âu
Triển vọng tín dụng của Liên minh châu Âu (EU) vừa bị hạ xuống tiêu cực, với lý do các quốc gia đầu tàu tại đây đang có dấu hiệu bất ổn về kinh tế, ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng nợ công.
> Moody’s cân nhắc đánh tụt hạng Italy
Nhà phân tích của MarketWatch - Mathew Lynn nhận định nếu được cho ra khỏi khu vực đồng euro và quay lại tiền tệ cũ, các nước yếu kém sẽ phục hồi nhanh hơn rất nhiều.
> Hy Lạp tạm thoát nguy cơ vỡ nợ
> Tỷ phú Soros: 'Chỉ còn 3 tháng để cứu đồng euro'
Hy Lap đã bán thành công tín phiếu để trang trải khoản nợ 3,2 tỷ euro trong tuần này, nhưng giới phân tích vẫn cho rằng khả năng nước này ở lại eurozone ngày càng xa vời.
> ‘Hy Lạp đang trong thời kỳ Đại suy thoái'
> Bộ trưởng Tài chính Hy Lạp từ chức vì lý do sức khỏe
Bất cứ nước nào đăng cai tổ chức Olympic đều đặt mục tiêu sau khi bế mạc, những cơ sở vật chất phục vụ thế vận hội sẽ được sử dụng ở mức tốt nhất. Tuy nhiên, mục tiêu đó có làm được hay không lại là một chuyện khác.
> Olympic London khó cứu được kinh tế Anh
Thủ tướng Hy Lạp Antonis Samaras dự báo kinh tế nước này có thể tăng trưởng âm tới 7% chứ không phải 5% như dự báo trước đây.
> ‘Hy Lạp đang trong thời kỳ Đại suy thoái'
Không chỉ Đức, Hà Lan và Luxembourg cũng bị đặt vào tình trạng tiêu cực. Quyết định của Moody's làm tăng thêm những lo ngại về khả năng phục hồi của khối EU.
> Moody's hạ 2 bậc tín nhiệm của Italy
> Tây Ban Nha lún sâu vào khủng hoảng nợ
Thủ tướng Hy Lạp Antonis Samaras phải thừa nhận điều này khi tỷ lệ thất nghiệp quý I tại đây ở mức kỷ lục 22,6% và kinh tế được dự báo tăng trưởng âm năm thứ 5 liên tiếp.
>Bộ trưởng Tài chính Hy Lạp từ chức vì lý do sức khỏe
>Toàn cảnh vụ Hy Lạp vỡ nợ
Cùng với việc Thủ tướng Antonis Samaras không thể dự Hội nghị thượng đỉnh EU, sự kiện trên có thể kéo tụt nỗ lực của Hy Lạp nhằm thuyết phục EU giảm bớt yêu cầu ngân sách để đổi lấy gói cứu trợ.
>Bộ trưởng Thương mại Mỹ bất ngờ từ chức
Santander và BBVA bị hạ từ A xuống BBB+ với triển vọng tiêu cực.
> EU và IMF ra điều kiện cứu trợ với Tây Ban Nha
Ông trùm đầu cơ tài chính George Soros vừa gây sốc khi dự đoán châu Âu chỉ còn 3 tháng nữa để cứu đồng tiền chung, đồng thời chỉ ra hàng loạt nguyên nhân đẩy khu vực này vào hố sâu khủng hoảng.
> Châu Âu chi 170 tỷ USD cứu Hy Lạp