Thỏa thuận hoán đổi nợ kỷ lục cùng với gói cứu trợ 130 tỷ euro của châu Âu vẫn chưa thể đẩy lùi nguy cơ vỡ nợ của Hy Lạp. Thâm hụt ngân sách đến năm 2020 của quốc gia này được dự báo vẫn ở mức 120% GDP.
> Hy Lạp - Người khổng lồ ngủ quên trên nợ
> Moody's tuyên bố Hy Lạp vỡ nợ
Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody cho rằng, việc Hy Lạp và các chủ nợ tư nhân đạt được thỏa thuận hoán đổi trái phiếu để giảm khoản nợ 107 tỷ euro là bằng chứng cho thấy Athens đã vỡ nợ.
> Hy Lạp bị hạ xếp hạng xuống vỡ nợ từng phần
> Châu Âu chi 170 tỷ USD cứu Hy Lạp
Quyết định về gói cứu trợ chính thức thứ 2 dành cho Hy Lạp cuối cùng cũng được 16 quốc gia còn lại trong khối đồng tiền chung đưa ra, qua đó giúp Athens tránh khỏi nguy cơ phá sản vào ngày 20/3 tới.
> Hy Lạp mạnh tay giảm chi tiêu công
> '130 tỷ euro là đủ cho Hy Lạp'
Để giành được gói cứu trợ 130 tỷ USD từ EU và IMF, Quốc hội Hy Lạp vừa tiếp tục thông qua kế hoạch thắt chặt chi tiêu mới đối với khu vực công. Chương trình hà khắc này lập tức vấp phải sự phẫn nộ của người dân.
> Lửa cháy thành Athens
> '130 tỷ euro là đủ cho Hy Lạp'
Sau thời gian dài gây náo loạn thị trường tài chính toàn cầu, khủng hoảng nợ công châu Âu đang bước vào giai đoạn nguy hiểm mới với tâm điểm là Italy.
> Giải thể ngân hàng top 50 thế giới do khủng hoảng nợ công
> Nga có nguy cơ chìm trong khủng hoảng nợ
Các nhà lãnh đạo châu Âu tưởng đã thở phào khi đạt được giải pháp cứu trợ cho Hy Lạp và qua đó giải quyết cuộc khủng hoảng ở eurozone. Nhưng sau quyết định bất ngờ của Thủ tướng Hy lạp, mọi chuyện lại rối như tơ vò.
> Thủ tướng Hy Lạp sẽ từ chức vì nợ công
Cuộc khủng hoảng nợ công cùng với những khó khăn chung của nền kinh tế đã khiến đồng vốn của nhiều ngân hàng châu Âu hao hụt mạnh. Nhiều nhà băng hiện không còn đáp ứng được tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 9%.
Kết thúc 2 ngày làm việc tại Cannes (Pháp), lãnh đạo G20 thống nhất sẽ cung cấp thêm nguồn lực tài chính cho IMF. Tuy nhiên, không có kế hoạch cụ thể nào được đưa ra để giải quyết khủng hoảng nợ châu Âu.
> Biểu tình chống G20 ở Pháp
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) cảnh báo để tránh cho châu Âu phải đương đầu với một cuộc suy thoái tiếp theo, nhóm G20 cần phải đưa ra được những quyết định cứng rắn.
MF Global - hãng môi giới hợp đồng tương lai hàng đầu của Mỹ vừa nộp đơn phá sản sau khi công bố khoảng đầu tư trị giá 6,4 tỷ USD vào nợ châu Âu. Đây được xem là cú sốc lớn với thị trường tài chính thế giới.
> Châu Âu 'cầu cứu' Trung Quốc
Bộ trưởng Tài chính G20 nhóm họp tại Paris (Pháp) vào cuối tầm này nhằm tiếp tục những nỗ lực đưa châu Âu cũng như kinh tế thế giới ra khỏi bờ vực khủng hoảng.
> Châu Âu công bố kế hoạch giải quyết khủng hoảng nợ
Chủ tịch Ủy ban Châu Âu (EC) - Jose Manuel Barroso vừa công bố kế hoạch 5 điểm nhằm đưa các nền kinh tế thuộc khu vực này thoát khỏi cuộc khủng hoảng nợ.
> ECB quyết định mua lại hơn 53 tỷ USD trái phiếu
Dexia - ngân hàng lớn thứ 49 thế giới, thuộc sở hữu chung của Pháp, Bỉ và Lucxembourg - đã thông qua kế hoạch giải thể vào cuộc họp đêm 9/10.
> Ngân hàng Dexia của Châu Âu được ứng cứu
Ngân hàng Trung ương châu Âu vừa công bố kế hoạch mua trái phiếu trị giá 40 tỷ euro, đồng thời đảm bảo thanh khoản cho các ngân hàng hoạt động trong khu vực ít nhất cho đến tháng 7/2012.
> 'Kinh tế thế giới năm 2012 sẽ xấu hơn'
Với phát biểu của ông Klaas Knot, thành viên Hội đồng các chính phủ của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), lần đầu tiên một quan chức ECB thừa nhận khả năng Hy Lạp phải vỡ nợ.
> Kinh tế thế giới đang khủng hoảng lòng tin
> FED tung gói kích thích 400 tỷ USD
Cố gắng thể hiện vai trò của Washington bằng việc gợi ý nhiều giải pháp, tuy nhiên, Bộ trưởng Tài chính Timothy Geithner dường như không được chào đón niềm nở tại cuộc họp các Bộ trưởng Tài chính EU.
Cuộc khủng hoảng tại châu Âu chưa có dấu hiệu kết thúc, đẩy kinh tế thế giới yếu dần và làm sốt ruột nhiều nước lớn như Mỹ hay Trung Quốc. Khu vực này đang là "cái rốn khủng hoảng" của kinh tế toàn cầu.
Vụ kiện xoay quanh những chính sách mà ECB dự kiến áp dụng, có thể khiến hàng loạt ngân hàng lớn phải rời bỏ nước Anh.
Tổng thống Barack Obama yêu cầu lãnh đạo các nước châu Âu phải có trách nhiệm với cuộc khủng hoảng nợ vừa qua. Trong khi đó, châu Âu đang cố hết sức mình để giải quyết triệt để vấn đề này.
Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy và Thủ tướng Đức Angela Merkel đã không đưa ra được giải pháp cụ thể nào nhằm giải quyết cuộc khủng hoảng nợ châu Âu sau cuộc gặp diễn ra tại Paris trong ngày 16/8.