Ngoài việc dùng thuốc, thay đổi chế độ ăn, thể dục, một số loại thảo mộc có thể hỗ trợ giảm đáng kể những cơn đau và khó chịu do gout gây ra.
Gout thường bùng phát do tiêu thụ nhiều đồ ăn giàu purine nhưng một vài đồ uống mà bạn dung nạp hằng ngày cũng có thể tiềm ẩn nguy cơ.
Bột yến mạch chứa hàm lượng purine trong mức an toàn, tuy nhiên, người bệnh gout không nên ăn quá nhiều vì tiềm ẩn một số nguy cơ.
Không chỉ ảnh hưởng đến các khớp, sự tích tụ axit uric trong cơ thể của người bị gout còn có thể dẫn đến biến chứng liên quan đến thận, tim mạch và thị lực.
Duy trì chế độ ăn lành mạnh và một số thay đổi về lối sống khác có thể giúp cải thiện triệu chứng bệnh gout do tăng nồng độ axit uric gây ra.
Uống cà phê có thể có lợi trong việc giảm nguy cơ mắc bệnh gout, giảm mức axit uric trong máu.
Bên cạnh việc sử dụng thuốc, người bệnh gout có thể áp dụng một số biện pháp tự nhiên giúp giảm cơn đau và ngăn bùng phát trong tương lai.
Gout là bệnh phải điều trị cả đời nên để kiểm soát tình trạng này, người bệnh cần kết hợp giữa chỉ định của bác sĩ với lối sống lành mạnh.
Bia và một số đồ uống có cồn chứa hàm lượng purin cao, vì vậy khi tiêu thụ những thức uống này có thể làm tăng nguy cơ bùng phát bệnh gout.
Người bị gout nên duy trì hoạt động thể thao thường xuyên, tuy nhiên cần tránh các bài tập cường độ cao, đặc biệt trong các đợt đau khớp cấp tính.
Nhận biết các nguyên nhân để kiểm soát tình trạng tăng axit uric máu qua chế độ ăn, dùng thuốc… có thể giúp phòng tránh bệnh gout, sỏi thận…
Một số loại cá có hàm lượng dinh dưỡng cao và nồng độ purin thấp như cá rô, cá lóc… khi được chế biến đúng cách sẽ hỗ trợ kiểm soát gout.
Bác sĩ khuyến nghị một số biện pháp chăm sóc người bệnh gout tại nhà giúp giảm bớt triệu chứng và phòng ngừa cơn gout cấp.
Bệnh gout nếu không được kiểm soát kịp thời có thể phát sinh những biến chứng nguy hiểm gây tàn phế, suy giảm chức năng thận hoặc đột quỵ…
Cùng tìm hiểu những thông tin về bệnh gout thông qua bài trắc nghiệm dưới đây.
Cà chua chứa nhiều dưỡng chất, ít calo nhưng một số người bị bệnh gout cho rằng đây là thực phẩm làm bùng phát các cơn đau.
Người bệnh gout có thể ăn các loại hải sản như tôm, cua, cá… nhưng cần đảm bảo không tiêu thụ quá lượng cho phép.
Ngoài yếu tố di truyền hay do các bệnh lý, dung nạp thực phẩm giàu purin, sử dụng nhiều bia, rượu và béo phì cũng có thể dẫn đến gout.
Người bệnh gout nên ưu tiên các loại thịt trắng như thịt gà, cá… và tránh các loại thịt đỏ như thịt bò, heo… để hạn chế lượng purin nạp vào cơ thể.
Người bị bệnh gout nếu tiêu thụ quá nhiều cá ngừ có thể làm tăng nồng độ axit uric trong máu, dẫn đến các đợt bùng phát bệnh gout.
Nếu hạt tophi có kích thước lớn và không được điều trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng như nhiễm trùng và lở loét, biến dạng khớp dẫn đến tàn phế.
Người bị bệnh gout nên kiêng ăn những thực phẩm giàu purin như hải sản, thịt đỏ, bia rượu… vì chúng có xu hướng làm tăng triệu chứng bệnh.
Chế độ ăn nhiều vitamin C, protein từ thực vật và cà phê có thể giúp hạn chế các đợt bùng phát bệnh gút.
Bị gút không cần kiêng ăn cá nhưng nên ưu tiên một số loại cá chứa ít hàm lượng purin, giàu omega-3 để không bị cơn đau gút “ghé thăm”.
Thịt gà là loại thịt nhiều nạc, có giá trị dinh dưỡng cao nhưng bệnh nhân gout cần có cách bổ sung phù hợp.
Gout từng được mệnh danh là “bệnh của nhà giàu”, tuy nhiên với chế độ ăn không lành mạnh, hiện nay căn bệnh ngày càng phổ biến.