Đồng ThápTừ khi gắn với nghề nuôi vịt chạy đồng, gia đình ông Bùi Thiện Thanh đều ăn Tết xa nhà, họ dựng chòi tạm, sắm vài chậu bông, dĩa thèo lèo, bánh mứt đón xuân về.
GS Võ Tòng Xuân nêu các tỉnh đầu nguồn sông Cửu Long với lợi thế nước ngọt quanh năm có thể làm 4 vụ lúa, song một số chuyên gia cho rằng tăng vụ ẩn chứa rủi ro.
Đồng ThápLấy đất vườn xoài, ông Nguyễn Chí Tâm, 40 tuổi, xây bể nuôi cá đặc sản ở miền Tây như chạch lấu, cá heo đuôi đỏ, lợi nhuận một tỷ đồng mỗi năm.
Cà MauDo nhu cầu thị trường giáp Tết tăng cao và sản lượng sụt giảm, mỗi kg cá kèo miền Tây tăng khoảng 50.000 đồng, lên 150.000 đồng.
Hệ thống thủy lợi, âu thuyền đưa nước ngọt phục vụ hàng chục nghìn ha nuôi trồng thủy sản ở Bạc Liêu, tổng kinh phí hơn 1.450 tỷ đồng.
Lúa tươi được mua tại ruộng dao động 9.000-9.500 đồng một kg giúp nông dân nhiều tỉnh miền Tây lãi 30-40 triệu đồng một ha, mức cao kỷ lục.
Giá tôm càng xanh bán tại vựa nuôi dao động 90.000-100.000 đồng một kg, giảm 25% so với cùng kỳ năm ngoái.
Đồng ThápNhiều hộ nông dân xây dựng mô hình trải nghiệm cộng đồng tại vườn xoài thu hút du khách, giới thiệu đặc sản đến đông đảo người dân cả nước.
Loạt nông cụ từng được nông dân miền Tây dùng làm lúa hàng trăm năm trước như cấy, phản, bừa, táo, cối, nia... được trưng bày tại Festival lúa gạo ở Hậu Giang.
Cam sành tại các nhà vườn Đồng Nai, miền Tây rớt giá mạnh, còn 2.000-4.000 đồng một kg, giảm 50% so với mức đáy tháng 6, nhưng thương lái cũng không muốn mua.
Tiền GiangThợ cắt trèo cây dùng cán dao gõ vào vỏ, kết hợp quan sát màu da, gai, cuống quả để thu hoạch sầu riêng đạt chất lượng, thu tiền triệu mỗi ngày.
Xã Xuân Đông, huyện Chợ Gạo hiện là ổ dịch tả lợn châu Phi của Tiền Giang với hơn 1.000 con nhiễm bệnh bị tiêu hủy, nhiều người nuôi trắng tay, lâm cảnh nợ nần.
Bến TreHàng trăm ha củ đậu quá lứa thu hoạch, nhưng nông dân vẫn cố neo ngoài đồng do giá thu mua quá rẻ, chỉ 2.000-3.000 một kg, dẫn tới nguy cơ thua lỗ.
Tiền GiangThương lái thuê "cò" vào tận vườn săn lùng sầu riêng đang khan hiếm với giá 135.000-145.000 đồng mỗi kg.
Hậu GiangGiá mía tại vùng nguyên liệu miền Tây từ 2.200-2.500 giảm còn 900-1.300 đồng mỗi kg, sau ba tuần khi nhà máy đường lớn nhất ở đây ngưng hoạt động.
Sóc TrăngÔng Trần Anh Nhân, 46 tuổi, ở huyện Kế Sách nhiều thời gian mày mò cách nhân giống loại vú sữa đột biến, thu lợi khoảng ba tỷ đồng mỗi năm.
Bến TreVào chính vụ nhưng dừa miền Tây xuất khẩu “nhỏ giọt", thương lái chỉ thu mua 1.500-2.900 đồng mỗi quả.
Ba đập thép tạm tại các cửa sông Trà Tân, Ba Rài, Phú An (Cai Lậy) nối ra sông Tiền sẽ được triển khai khi độ mặn tăng cao nhằm bảo vệ "thủ phủ" sầu riêng.
Sóc TrăngÔng Nguyễn Hữu Công, 64 tuổi, ở huyện Long Phú mất gần 3 năm để tạo ra giống chanh leo ngọt nhờ ghép với dây nhãn lồng, thu gần hai tỷ đồng mỗi năm.
Chi phí vật tư đầu vào, phân bón tăng cùng với diện tích sản xuất nhỏ khiến lợi nhuận của nhiều nông dân trồng lúa không đáng kể dù giá bán lập đỉnh nhiều tháng.
Bến TreVới gần 50 ha đất nuôi tôm công nghệ cao, mỗi năm ông Lê Văn Sấm, 65 tuổi (Thạnh Hải, Thạnh Phú) thu lãi 30-50 tỷ đồng.
Cà MauVợ chồng chị Phạm Thị Dung, 42 tuổi bỏ việc bán trà ở Lâm Đồng về quê khởi nghiệp từ loài cỏ bồn bồn mọc hoang, thu lãi hơn 400 triệu mỗi năm.
Nông dân hai làng hoa lớn ở miền Tây là Sa Đéc (Đồng Tháp) và Cái Mơn (Bến Tre) xuống giống vụ hoa Tết thời điểm giá phân, thuốc tăng, sức mua dự báo giảm.
Cần ThơLập trại nuôi đàn lươn 100.000 con bằng công nghệ tuần hoàn nước, Nguyễn Thành Tân, 32 tuổi thu hoạch 15-20 tấn mỗi năm, lãi 500-600 triệu đồng.
Các địa phương miền Tây đang tập trung bảo vệ hàng triệu ha vụ lúa Đông Xuân, cây ăn quả... trước diễn biến hạn mặn đến sớm, diễn biến phức tạp như năm 2016.
Bến TreẢnh hưởng El Nino, thiếu hụt dòng chảy từ thượng nguồn khiến hạn mặn ở miền Tây có thể sớm và nghiêm trọng hơn cùng kỳ nhiều năm.
Cà MauÔng Bùi Văn Chương nhiều năm mày mò làm ra 10 mặt hàng từ tôm nuôi dưới tán rừng ngập mặn, mỗi năm bán hàng chục tấn sản phẩm.
Ngoài trưng bày đặc sản đến lễ 2/9, Tiền Giang - thủ phủ trái cây của miền Tây - mời gọi doanh nghiệp TP HCM tăng liên kết tiêu thụ nông sản.
Đồng ThápNhiều lần khởi nghiệp thất bại, vợ chồng anh Lâm Thái Dương không nản, chuyển sang trồng nấm rơm trong nhà cho lợi nhuận 400-500 triệu đồng mỗi năm.