Tiền GiangSầu riêng nghịch vụ giá cao gấp đôi lúc bình thường, song nhiều nhà vườn vẫn thất thu do thời tiết cực đoan, tỷ lệ cho trái đạt khoảng 30%.
Bến TreGần 150.000 cây cúc mâm xôi Tết tại xã Long Thới, Chợ Lách chậm ra hoa, nhiều nhà vườn vứt bỏ hàng nghìn chậu để khỏi tốn thêm chi phí đầu tư.
Đồng ThápTrồng sầu riêng trên vùng đất phèn nặng ở huyện Tam Nông, Nguyễn Thanh Tâm, 39 tuổi, bị nhiều người nhận xét là "kỹ sư khùng", song anh đã thành công.
Cà Mau chọn biểu tượng tôm vì đây là loài thủy sản đặc trưng địa phương, giá trị kinh tế lớn, trong khi chuyên gia nói tôm cũng là thế mạnh của nhiều tỉnh miền Tây.
Chính quyền tỉnh chủ trương xây công trình biểu tượng tôm do đây là mặt hàng giá trị kinh tế cao, đóng góp chủ lực trong xuất khẩu thủy sản địa phương.
Cà MauTrại nuôi cá chình thương phẩm hơn 5 hecta của ông Nguyễn Hữu Ánh, 67 tuổi ở TP Cà Mau được xem lớn nhất miền Tây, mỗi năm cho lợi nhuận hơn 4 tỷ đồng.
Địa phương, bộ ngành cần sớm hoàn thành đề án một triệu ha lúa chất lượng cao để mỗi năm có 14-15 triệu tấn lúa, tương đương 9-10 triệu tấn gạo, theo lãnh đạo Chính phủ.
Hai làng hoa lớn nhất miền Tây là Sa Đéc (Đồng Tháp), Chợ Lách (Bến Tre) đã xuống giống hoa Tết, một số hoa được trồng với số lượng nhiều hơn năm trước.
Đồng ThápÔng Lê Văn Cơ, 50 tuổi, nuôi cá chình bằng hệ thống lọc tuần hoàn giúp tiết kiệm chi phí, bảo vệ môi trường, đáp ứng tiêu chuẩn xuất sang Nhật Bản.
Bạc LiêuTừng đòi bồi thường 167 tỷ đồng vì cho rằng các cánh quạt trụ điện gió rơi làm cá ở 15 ao chết, song ông Kiên đã đồng ý nhận hỗ trợ hơn 495 triệu đồng.
Tiền GiangĐang công tác trong ngành dược ở TP HCM, Võ Lê Hoàng Tuấn về quê nuôi cá chạch lấu xen cá koi, trùn quế thu về khoảng 800 triệu đồng mỗi năm.
Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan cho rằng đã đến lúc nông dân miền Tây buộc phải thay đổi khi năng suất, sản lượng của cây lúa dần chạm ngưỡng, dư địa phát triển đã không còn.
Đồng ThápĐầu tư 3 tỷ đồng xây dãy phòng nghỉ trong vườn xoài để khách du lịch lưu trú, Hồ Thị Thu Thủy, 36 tuổi, bị nhiều người can ngăn, nhưng cô vẫn quyết tâm làm.
Ông Võ Minh Chiếu (Kiên Giang) bán tín bán nghi khi lần đầu được mời thí điểm lúa phát thải thấp, không ngờ là khởi đầu cho cuộc đổi mới cây lúa miền Tây 12 năm sau đó.
Cùng bắt đầu trồng lúa với 0,5 ha, ông Lê Văn Hùng (52 tuổi, Hậu Giang) càng làm càng nợ, trong khi người hàng xóm Lê Văn Cần, 53 tuổi, thu tiền tỷ mỗi năm.
Đứng giữa cánh đồng, một bên là cây ăn trái, một bên là lúa, ông Nguyễn Văn Long (76 tuổi, Đồng Tháp) lưỡng lự. Ông muốn bỏ lúa, nhưng không đành.
Cà MauChị Mai Thị Thùy Trang, 40 tuổi, ở huyện Năm Căn, nghỉ việc tại công ty nước ngoài về quê làm các sản phẩm từ tôm, cua, mỗi năm thu lãi hàng tỷ đồng.
Hàng loạt kênh rạch ở Hậu Giang bị lục bình phủ kín, khiến việc lưu thông hàng hóa, nông sản khó khăn.
Cần Thơ50 ha thí điểm trồng lúa chất lượng cao cho năng suất hơn 0,4-0,5 tấn so với canh tác bình thường, giúp tăng lợi nhuận 1,3-6,2 triệu đồng mỗi ha.
Muối Bạc Liêu chỉ có 900 đồng mỗi kg trong khi doanh nghiệp Singapore từng giới thiệu loại muối làm đẹp với 100 gram giá 1,8 triệu đồng, theo Chủ tịch UBND tỉnh.
Hàng nghìn hộ ở Cà Mau nuôi tôm sinh thái dưới tán rừng đước đạt chứng nhận theo các tiêu chuẩn quốc tế, phục vụ xuất khẩu, thu nhập ổn định.
Sầu riêng, chôm chôm, nhiều giống lúa sẽ sớm biến mất khỏi Đồng bằng sông Cửu Long vì hạn mặn ngày càng tiến sâu vào đất liền, theo TS Đào Phú Quốc.
Sóc TrăngAnh Nguyễn Tấn Đạt, 34 tuổi, ở huyện Kế Sách, nuôi heo rừng bằng trái cây kết hợp đậu nành, hèm bia, mỗi năm thu lãi hơn 800 triệu đồng.
Nhờ năng suất lúa và giá bán vụ Hè Thu đều tăng cao, nông dân ở Đồng Tháp thu lời mỗi hecta lên 40-50 triệu đồng.
Qua nhiều năm, ông Phan Văn Phúc, 71 tuổi, huyện Hoà Bình, khai phá nhiều đất đai hoang hóa để làm muối, thu lãi hơn tỷ đồng mỗi vụ.
Hạn mặn kéo dài khiến hàng nghìn hecta lúa ở Sóc Trăng thiếu nước ngọt nghiêm trọng, dần héo úa, người dân tìm mọi cách để cứu lúa.
Cà MauNông dân miền Tây cần liên kết để tạo thành những thửa ruộng tôm lúa lớn, giúp doanh thu và lợi nhuận tăng 10 lần.
Hệ thống thủy lợi, giao thông liên vùng, logistic và cơ giới hóa tổng kinh phí 375 triệu USD (gần 9.000 tỷ đồng) được đề xuất đầu tư để trồng lúa phát thải thấp, chất lượng cao.
Cà MauNông dân huyện Trần Văn Thời vào cao điểm thu hoạch lúa, trong khi các tuyến sông, kênh cạn nước, khiến năng suất và giá nông sản giảm vì vận chuyển khó khăn.