Kiên GiangKhu bảo tồn Phú Mỹ là nơi duy nhất còn lại hệ sinh thái đồng cỏ bàng ở miền Tây, giúp người Khmer có thêm thu nhập từ nghề đan lát đồ thủ công mỹ nghệ.
Cà MauNgười dân ở huyện Năm Căn dùng bẫy chuột và lá đước để bắt chù ụ (thuộc họ cua) sống trong rừng đước, bờ vuông tôm, mỗi ngày kiếm 500.000-600.000 đồng.
78 cá thể voọc bạc được di dời từ núi Bãi Voi về khu dự trữ sinh quyển núi Hòn Chông phát triển tốt, thường xuyên đến các vách núi có tán cây rậm rạp để tìm thức ăn.
Kiên GiangDù chỉ học đến lớp 4, anh Trần Long Hồ, 37 tuổi, tận dụng phế liệu, động cơ cũ để chế tạo nhiều mô hình lướt nước, đặc biệt là hình chiếc đĩa bay.
Cà MauTận dụng nước lên cao vào đầu mùa mưa, ông Lê Tài Thủ ở huyện Thới Bình bơi xuồng trên các vuông tôm, soi đèn bắt rắn bông súng bằng tay không, mỗi đêm được 2-4 kg.
Tiền GiangAnh Hồng Thái chọn ốc bươu đen để khởi nghiệp trong trang trại rộng 15.000 m2 ở huyện Cái Bè, sau khi tìm hiểu mô hình ở Cần Thơ, thu gần nửa tỷ đồng mỗi năm.
Cần ThơBị mất hai tay từ nhỏ do tai nạn, hơn 34 năm qua ông Trần Hùng Bảo sử dụng cánh tay giả để vẽ tranh lên áo dài kiếm sống.
Đồng ThápGia đình ông Đoàn Văn Đông chuyển đất ruộng, ao cá rộng 7.000 m2 sang trồng bông súng, thu nhập mỗi tháng khoảng 15 triệu đồng.
Bến TreÔng Lê Văn Sấm, 65 tuổi, chi hàng chục tỷ đồng để cải tạo 50 ha ao nuôi tôm công nghệ cao, năng suất cao vài chục lần so với nuôi truyền thống, lãi 30-50 tỷ mỗi năm.
An GiangThấy tàu hàng lao đến tốc độ nhanh còn cách 2 m, ông Phước cùng khoảng chục khách trên phà đu bám lan can, trước khi cú đâm "điếng hồn" khiến một số người văng xuống sông Vàm Nao.
Bó cáp dây văng đầu tiên dài 20 m, nặng một tấn trong tổng số 112 dây văng cầu Rạch Miễu 2, nối Tiền Giang và Bến Tre, đã được các kỹ sư kéo lên nhịp chính giữa sông Tiền.
Nhiều cơ sở sản xuất cua giống ở huyện Năm Căn thuê người đếm các loại cua nhỏ kích thước bằng hạt tiêu, dưa, me để tính số lượng bán cho khách hàng.
Sóc TrăngNhiều hộ dân xã Mỹ Phước, huyện Mỹ Tú tìm dừa nước ở các ven sông, kênh rạch để chặt lấy cơm dừa bán, thu nhập mỗi ngày 500.000-600.000 đồng.
Mưa giông kèm lốc xoáy quét qua quốc lộ 54 cuốn phăng mái tôn của dãy nhà dân ở xã Phong Hòa, huyện Lai Vung, gây nổ bình điện.
Đồng ThápKhoảng một tuần nay, đàn cò ốc hàng nghìn con tìm đến các ruộng lúa mới gieo sạ ở xã Tân Nghĩa, huyện Cao Lãnh kiếm ốc bươu vàng ăn.
Cà MauVào thời điểm nước cạn, người dân huyện Đầm Dơi đi đào chem chép ở dọc bờ sông, kênh rạch, mỗi ngày thu nhập từ 500.000 đến một triệu đồng.
Long AnNgười dân ở huyện Đức Huệ ngâm mình dưới cánh đồng ngập nước, vớt cá lia thia để làm đặc sản mắm chua, kiếm khoảng 400.000 đồng mỗi ngày.
Cà Mau25 năm gắn bó với nghề, ông Nguyễn Hữu Ánh, 67 tuổi, được mệnh danh là "vua cá chình" ở miền Tây, mỗi năm thu lãi hơn 4 tỷ đồng.
Cà MauNhiều ngư dân ở huyện Phú Tân đi xuồng ra biển gần bờ giăng lưới bắt ghẹ, mỗi ngày thu nhập được hàng triệu đồng
Hơn 30 năm vẽ tranh ngược trên kính, bà Triệu Thị Vui ở xã Phú Tân, huyện Châu Thành hiện là nghệ nhân duy nhất của làng nghề truyền thống.
Đồng ThápTận dụng ruộng lúa rộng 7 hecta, anh Võ Quốc Việt nuôi thêm cá, mỗi năm thêm thu nhập khoảng 90 triệu đồng.
Tiền GiangHơn nửa tháng qua, hàng nghìn người dân tại các huyện ven biển phải mang can nhựa xếp hàng ngày đêm chờ lấy nước ngọt khi khô hạn đang hoành hành.
An GiangKhu vườn rộng hơn 2 ha của một gia đình ven quốc lộ 91, huyện Châu Thành trở thành ngôi nhà của đàn chim, cò về ở hơn 20 năm nay.
Kiên GiangKhoảng hai tháng nay, đàn chim én kéo về trú ngụ quanh công viên Nguyễn Trung Trực, TP Rạch Giá, gây nhiều phiền toái cho người dân.
Cà MauVào cao điểm thu hoạch lúa, các tuyến kênh cạn khô, ghe không thể vào ruộng thu mua, nhiều nông dân huyện Trần Văn Thời làm thêm nghề chở lúa ra các điểm tập kết.
Cà Mau13 năm qua, ông Phan Văn Phấn ở huyện Trần Văn Thời dùng thiết bị tự chế lặn xuống đáy sông để bắt con vòm đen (còn gọi là vẹm đen), mỗi ngày kiếm khoảng 600.000 đồng.
Sau hơn một năm thi công, đường song hành quốc lộ 50 ở cửa ngõ TP HCM đi Đồng bằng sông Cửu Long đạt khoảng 50% tiến độ, dự kiến hoàn thành vào tháng 12.
Kiên Giang5 năm qua, đàn chim, cò hàng chục nghìn con trú ngụ tại khu vườn dừa rộng 3 ha của gia đình ông Danh Tính ở huyện An Minh.
Kiên GiangTận dụng sắt vụn bỏ đi, anh Nguyễn Tấn Kỷ, 39 tuổi, chế máy nghiền vỏ dừa khô để làm phân bón cho cây, giúp giảm ô nhiễm môi trường.