Tôi nghiện rượu đã lâu nhưng gần đây thấy cơ thể yếu dần nên muốn cai. Tôi nên ăn uống như thế nào để hỗ trợ? Nhờ bác sĩ tư vấn giúp. (Vinh, 45 tuổi, Đồng Nai)
Vợ nói do tôi nghiện rượu bia nên xuất tinh sớm, phải bỏ rượu. Xin hỏi bác sĩ điều này có đúng không và tôi có cần kiêng?(Trường, 35 tuổi, Thái Bình).
Có những bữa, tôi say đến mức đi xe không thấy đường về, tới nhà là nôn thốc nôn tháo, lăn ra ngủ không biết gì, cửa cũng chẳng khóa.
Về quê ăn Tết, các anh em ăn nhậu linh đình, ầm ĩ, còn tôi nói 'không' với bia, rượu, lặng lẽ đi rửa bát với cánh phụ nữ.
Tại quê hương tôi, chỉ cần bước chân ra đường là đi đâu cũng có quán nhậu vì cung không đủ cầu, hết giờ làm là tụ tập rượu, bia.
Tôi 65 kg, 10h tối qua vừa uống 250 ml rượu 40 độ, vậy sau bao lâu cơ thể sẽ thải hết cồn? (Mạnh, 40 tuổi, Hà Nội).
Nồng độ cồn trong cơ thể sau khi uống rượu bia và thời gian giải rượu phụ thuộc trọng lượng cơ thể, loại và lượng thức uống, công thức tính giúp bạn biết thời điểm lái xe an toàn.
Quảng NinhNgười đàn ông 58 tuổi, nghiện rượu 20 năm, dịp Tết uống nhiều rượu nên nôn ra máu, phải nhập viện do xuất huyết tiêu hóa.
Vui nhậu, buồn cũng nhậu, không có việc gì cũng kiếm cớ rủ nhau tụ tập 'chén chú, chén anh', thói quen uống rượu, bia này cần phải thay đổi.
Nghiên cứu cho thấy rượu, bia có khả năng giúp tăng cường ham muốn tình dục, tuy nhiên nó có thực sự giúp chuyện ấy thăng hoa? Bác sĩ Vũ Đức Công lý giải.
Nhóm bạn tôi chơi với nhau 20 năm, luôn có một nguyên tắc ai uống đến đâu thì uống, ai không uống thì ngồi ăn và 'chém gió' cũng được.
Trước khi mang bầu, tửu lượng của tôi rất tốt. Ngày Tết, tôi cũng muốn tham gia góp vui bữa tiệc thì có ảnh hưởng thai nhi? (Xuân, 27 tuổi, Phú Thọ).
Uống nhiều nước lọc, nước trái cây, nghỉ ngơi… giúp cơ thể đào thải nhanh độc tố của rượu khi bạn khó từ chối uống nhiều vào dịp Tết.
Các câu hỏi - đáp trong bài giúp bạn nhận biết dấu hiệu ngộ độc rượu và cách xử trí khi gặp tình huống này.
Rượu bia vào cơ thể qua đường tiêu hóa từ miệng đến dạ dày, được hấp thụ ở hệ thống tuần hoàn và các bộ phận não, thận, phổi, gan, tạo cảm giác kích thích.
Ăn quá nhiều, ăn đồ chiên đi chiên lại, uống rượu bia, đồ có ga… là thói quen trong những ngày Tết có thể khiến hệ tiêu hóa quá tải.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Mỹ định nghĩa say là uống 5 loại rượu trở lên trong một dịp với nam giới và 4 loại trở lên trong một dịp với phụ nữ.
Chất cồn trong bia rượu có thể gây tổn thương niêm mạc miệng, ợ chua, viêm loét dạ dày, mở rộng mạch máu, tăng huyết áp, rối loạn tâm thần.
'Không nhậu thì mất anh em, bạn bè, người ta có quý, có tôn trọng mới mời mình', chồng tôi luôn lặp lại điệp khúc ấy sau mỗi cuộc nhậu.
Lạm dụng thuốc giải rượu bia, nhất là trong dịp Tết, có thể khiến nhiều người gặp vấn đề về gan do áp lực chuyển hóa thuốc.