Khi trẻ học thụ động sẽ dẫn đến tình trạng không thích học, không có động lực và từ đó sẽ học thuộc lòng bài giảng để đối phó.
Ở nước ngoài, Bộ Giáo dục chỉ tạo ra đề cương, chương trình học, không can thiệp vào việc giảng dạy của từng trường.
Suốt nhiều năm học THCS , cháu tôi đều được phát trước cho bộ đề, về nhờ người giải hộ rồi học thuộc để đi thi cuối kỳ.
Bản thân danh hiệu sinh ra để khuyến khích sự nỗ lực là không sai, nhưng việc quá mải mê danh vọng lại tạo ra những cuộc đua thành tích.
Trẻ em phương Tây khi đủ 18 tuổi phải ra khỏi nhà, tự lo cuộc sống, vừa học vừa làm, nên chịu áp lực tốt hơn trẻ em Việt.
19 triệu gia đình văn hóa hay một lớp chỉ có một học sinh không có giấy khen chỉ là phần nổi của "văn hóa" thích được khen.
Chỉ là một kỳ thi bình thường nhưng vì sao nhiều học sinh phải học như đày ải.
"Con cảm thấy mình đã cố gắng hết sức chưa? Nếu rồi thì má rất hài lòng về kết quả này", tôi hỏi khi con xếp hạng 34/48 trong lớp.
Tôi cảm thấy tuổi thơ của mình đã bỏ lỡ quá nhiều điều, những thứ mà lẽ ra đứa trẻ nào ở Việt Nam cũng biết.
Vì sợ con chưa đủ giỏi và phụ huynh vẫn quan trọng điểm số hơn kiến thức nên những lớp học thêm mới có đất sống.
Quyết định không đi học thêm, con tôi từ học sinh giỏi nhất lớp tụt xuống loại khá vào cuối năm.
Việc có quá nhiều học sinh xếp loại khá, giỏi cuối năm như hiện nay đã làm 'tầm thường hóa' danh hiệu học sinh tiên tiến, học sinh giỏi.
Trên nhóm chat của lớp, trưởng ban phụ huynh ngang nhiên đề cập đến chuyện đi học thêm hè ở nhà cô chủ nhiệm dù năm học chưa kết thúc.
Theo TS Nguyễn Xuân Khánh, nếu trường chuyên tồn tại chỉ để biến tuổi thơ của trẻ thành những thành tích nhất thời thì đề xuất đóng cửa trường là hợp lý.
NgaYury Titov cùng Ivan Mantrov phá ổ ma túy do mình lập ra để tạo thành tích chống tội phạm.
Có ở đâu đề nghị ngành giáo dục năm sau ra đề dễ hơn vì kỳ thi THPT quốc gia nhiều điểm thấp?
Ở trường, những học sinh giỏi luôn được chăm sóc đặc biệt, trong khi những bạn yếu kém gần như ít quan tâm.
Cháu tôi, 10 tuổi, thắc mắc: "Đi học mấy tuần rồi mới khai giảng là sao hả cậu?".
'Con tôi có được học viết chữ không? Có cần cho bé đi học thêm không?' - nhiều phụ huynh hỏi tôi khi con họ mới lên lớp Lá.
Đa phần phụ huynh và giáo viên ngày nay chỉ quan tâm tới học lực của con em mình.