20h ngày 3/1, ba chuyên gia đến từ VNVC, bệnh viện Tâm Anh TP HCM và Nhân dân Gia Định sẽ tư vấn các phương pháp phòng bệnh khi thời tiết ô nhiễm, trở lạnh.
Tôi khám sức khỏe tổng quát cuối năm, phát hiện mắc bệnh suy hô hấp mạn tính. Tình trạng này có nguy hiểm không, điều trị thế nào? (Hải Anh, TP HCM)
Một tuần nay, cứ về chiều, chị Minh Phương (34 tuổi, Hà Nội) cảm thấy mệt mỏi, khó thở, không thể tập trung làm việc do thời tiết thay đổi.
Giữ ấm cơ thể, tăng đề kháng, tiêm phòng, duy trì môi trường sống lành mạnh và giữ vệ sinh cá nhân là những cách phòng bệnh hô hấp khi trời lạnh.
Sử dụng thảo dược, ăn thực phẩm giàu vitamin C, ngủ đủ giấc giúp cải thiện sức khỏe đường hô hấp, hạn chế các bệnh mạn tính khởi phát.
Tập thể dục đều đặn, bỏ thuốc lá, ăn uống khoa học, kịp thời khám, tiêm vaccine góp phần cải thiện sức khỏe phổi, ngăn ngừa bệnh đường hô hấp.
Tăng cân làm gia tăng áp lực lên cơ hoành, lồng ngực, có thể dẫn tới giảm dung tích phổi, hạn chế thông khí, giảm oxy máu, gây khó khăn cho hô hấp.
Ngáy kèm theo triệu chứng như buồn ngủ nhiều, mệt mỏi vào ban ngày, thường xuyên thức giấc do khó thở có thể là dấu hiệu ngưng thở khi ngủ.
Con gái tôi 13 tuổi, mới dậy thì, gần đây xuất hiện dấu hiệu ho khò khè, đi khám phát hiện hen suyễn.
Các bài tập thở cải thiện chức năng phổi, góp phần cân bằng huyết áp, giúp tinh thần thư giãn, tăng cường sức khỏe tổng thể.
Hít bụi mỏ than, hút thuốc lá trong thời gian dài có thể làm phổi tổn thương, chuyển từ màu hồng nhạt sang đen.
Uống trà rễ cam thảo, ăn nhiều rau quả tươi giúp bổ sung nước, kháng khuẩn, giảm mùi hôi miệng.
Ngoài tác nhân ô nhiễm bên ngoài, các chất kích ứng, dị ứng cũng tiềm ẩn trong môi trường sống, cần được làm sạch thường xuyên để bảo vệ sức khỏe.
Béo phì làm tăng nguy cơ ngưng thở khi ngủ, ảnh hưởng đến tim mạch, có thể gây đột quỵ nếu không được chữa trị kịp thời.
Trẻ sinh mổ gặp nhiều vấn đề hô hấp hơn trẻ sinh thường do không được nhận đủ kháng thể từ mẹ khi sinh, hệ miễn dịch non nớt nên chống lại bệnh kém.
Thời tiết vào đông, chuyển từ nóng sang lạnh và mưa nhiều hơn vào cuối năm khiến tác nhân gây cúm, viêm phế quản, viêm phổi... phát triển mạnh, gây bệnh cho trẻ nhỏ.
Ho ra máu hoặc chất nhầy đổi màu, sốt cao, đổ mồ hôi ban đêm, kéo dài hơn ba tuần là những dấu hiệu cảnh báo bệnh, cần đi khám sớm.
Dùng nghệ, gừng, hành, mật ong, uống đủ nước có thể hỗ trợ làm thông thoáng mũi và cổ họng, nhờ đó giảm ngáy ngủ.
Ngoài bệnh phổi, khó thở còn do hoạt động thể chất, thói quen sống hàng ngày và có thể điều chỉnh để cải thiện.
TP HCMBé Diệp, 3 tháng tuổi, xuất viện hơn ba ngày đã chuyển nặng, từ Tây Ninh đến nhập cấp cứu Bệnh viện Nhi đồng 2 vì viêm phổi.