Chị Hương, 40 tuổi, một mình đến bệnh viện khám hiếm muộn, sau hai lần thụ tinh ống nghiệm bất thành mới phát hiện chồng cũng vô sinh.
Tôi sảy thai hai lần, một lần sinh con nhưng bé mắc bệnh tan máu bẩm sinh (Thalassemia). Vợ chồng xét nghiệm, phát hiện đều mang gene bệnh này thể ẩn, nguy cơ di truyền cho con ở lần sinh sau.
Anh Hoàng, 38 tuổi, sau 8 năm phẫu thuật chữa giãn tĩnh mạch thừng tinh vẫn không có con, bác sĩ phát hiện viêm da vùng kín dẫn đến vô sinh.
Tôi 39 tuổi, hiếm muộn 6 năm, thụ tinh ống nghiệm chuyển phôi ba lần đều thất bại.
Hóa trị làm giảm số lượng và chất lượng tinh trùng, gây mất cân bằng hormone, có thể khiến nam giới vô sinh tạm thời hoặc vĩnh viễn.
Tập luyện cường độ cao, giảm cân quá nhiều, bỏ qua tiêm vaccine, tăng lượng vitamin đều có thể ảnh hưởng không tốt đến khả năng sinh sản.
Tôi kết hôn 4 năm chưa có con, tinh dịch đồ không có tinh trùng, vô sinh, xét nghiệm di truyền phát hiện mắc hội chứng Klinefelter.
Chị Lan, 27 tuổi, mắc chứng rối loạn co thắt âm đạo, mỗi lần "gần gũi" chồng lại sợ hãi nên kết hôn hai năm không có thai.
Tôi xét nghiệm ở hai phòng khám đều không có tinh trùng. Bác sĩ tư vấn xin tinh binh hiến tặng để thụ tinh ống nghiệm.
Kinh nguyệt không đều ở nữ giới hay tinh hoàn sưng đau ở nam giới có thể là dấu hiệu của những vấn đề tiềm ẩn gây vô sinh.
Tôi bị xuất tinh sớm, rối loạn cương ngại đi khám. Điều trị như thế nào để cải thiện đời sống vợ chồng và sớm có con? (Hải Nguyễn, TP HCM)