Thực phẩm giàu protein giúp no lâu, giảm cảm giác thèm ăn, song mì Ý, gà rán chứa nhiều đường, carbohydrate và chất béo dễ làm tăng lượng đường trong máu.
28' trước
Quả sung, mâm xôi, việt quất, mận, nho tím chứa chât chống oxy hóa anthocyanin, giúp tăng khả năng miễn dịch chống viêm, ít ảnh hưởng đến đường huyết.
Hàm lượng tinh bột kháng thay đổi tùy vào nhiệt độ cơm, cách hâm nóng, từ đó ảnh hưởng đến đường huyết theo nhiều cách khác nhau.
Người bị sốc tiểu đường thường có các triệu chứng như đổ mồ hôi nhiều, da nhợt nhạt hoặc ửng đỏ, tim đập nhanh, khó thở.
Sữa giàu chất dinh dưỡng giúp tăng cường miễn dịch, tuy nhiên người tiểu đường cần chọn đúng loại sữa, uống lượng phù hợp để tránh ảnh hưởng đường huyết.
Nước ép dứa, rượu, bia, thường không có chất xơ, song lại chứa một lượng đường và carbohydrate, có thể làm tăng đường huyết đột ngột.
Nhiều người nghĩ đường huyết cao chỉ gây mệt mỏi, đi tiểu nhiều, mờ mắt, buồn nôn song tình trạng này có thể ảnh hưởng đến tiêu hóa.
Thực phẩm nhiều đường làm tăng nhanh đường huyết nhưng căng thẳng, ngủ quá ít cũng dễ ảnh hưởng đến chỉ số này.
Ngoài ăn cam, người tiểu đường có thể thưởng thức quả bưởi đào, lê, chanh dây thường xuyên vì chúng giàu chất xơ, ít làm tăng đường huyết.
Món ăn siêu chế biến trải qua nhiều công đoạn tẩm, ướp, hầm, nướng, thường nhiều muối, đường tinh chế và chất béo không lành mạnh có thể làm tăng đường huyết.
Chỉ số đường huyết của các loại quả ổi, táo, bưởi, lê, đào thấp, giàu chất dinh dưỡng có lợi cho người tiểu đường.
Dù đồ ngọt dễ làm tăng đường huyết nhưng một số món quen thuộc như ngũ cốc, đồ nhẹ, thực phẩm chiên, rượu bia cũng có thể là nguyên nhân.
Ăn nhiều tinh bột, thực phẩm chế biến sẵn trong khi ít chất xơ, không kiểm soát khẩu phần, bỏ bữa sáng có thể khiến đường huyết tăng nhanh.
Người bệnh tiểu đường không nên ăn quá 100 g cơm trắng mỗi bữa, ưu tiên dùng rau, thịt trước để tránh làm tăng mức đường huyết đột ngột.
Người tiểu đường nên chọn các món ăn vặt giàu chất xơ, chứa lượng đường tự nhiên để tránh làm tăng lượng đường trong máu.
Tôi thích ăn xôi nhưng mới phát hiện mắc bệnh tiểu đường type 2. Tôi nên ăn thế nào để không gây hại sức khỏe, tránh tăng đường huyết? (Lê Hoàng, 50 tuổi)
Hạt dẻ cười, trứng, hạt chia, các loại đậu, đậu phụ giàu protein hỗ trợ ổn định lượng đường trong máu, tránh tăng đột biến.
Dùng thức ăn giàu đạm trước, ưu tiên các món rau củ, hải sản, hấp, nướng, ăn từng phần nhỏ giúp người bệnh đái tháo đường tránh tăng đường huyết khi ăn buffet.
Tôi đang bị tiểu đường type 2 nhưng luôn cảm thấy thèm đồ ngọt, nhất là uống nước ngọt. Tôi phải làm sao? (Minh Vũ, 40 tuổi)
Táo, lê, bơ, khế, cam chứa nhiều chất xơ và nước, có thể làm chậm tốc độ hấp thụ đường, giúp kiểm soát cơn thèm ăn, giảm viêm nhiễm ở người tiểu đường.