Uống nước để hạn chế mất nước, ăn bữa sáng giàu chất xơ và protein, thư giãn bằng một bài tập giúp kiểm soát đường huyết.
TP HCMBà Thúy, 75 tuổi, bỏ uống thuốc tiểu đường, chỉ ăn rau củ suốt hai tháng khiến đường huyết tăng cao, nhập viện trong tình trạng lơ mơ.
Uống nhiều nước trái cây, ăn hoa quả sấy khô, bánh mì có thể làm tăng lượng đường trong máu, gây mệt mỏi, buồn nôn.
Giảm cân nhanh, ăn uống quá kiêng khem, tác dụng phụ của thuốc, có thể làm tích tụ chất béo trong gan, mà không liên quan đến rượu bia.
Động kinh, co giật, tăng đường huyết đột ngột đều gây các triệu chứng như khó nói, tê liệt, đau đầu, dễ nhầm lẫn với đột quỵ.
Tôi 39 tuổi, mới được chẩn đoán tiểu đường type 2. Lượng đường trong máu ở mức cao, bác sĩ khuyến cáo cần đo đường huyết thường xuyên tại nhà.
Chọn carb lành mạnh, tăng cường chất xơ, các loại hạt, ăn sáng với protein, bạn sẽ quản lý đường huyết sau ăn tốt hơn.
Đi ngủ, uống nhiều nước, chọn đồ ăn nhẹ lành mạnh… là những cách giúp người bệnh tiểu đường kiềm chế cảm giác thèm ăn.
Có nhiều cách phòng ngừa nhiễm toan ceton khiến axit tích tụ trong máu như: quản lý bệnh tiểu đường, theo dõi đường trong máu, điều chỉnh lượng insulin khi cần thiết.
Thường xuyên đi nhậu, gần đây, người đàn ông 45 tuổi bị đau bụng dữ dội, sốt cao…; được bác sĩ chẩn đoán tiểu đường, viêm tụy cấp, gan nhiễm mỡ.
Có công thức nấu ăn riêng, lên danh sách thực phẩm trước, đặt kế hoạch cho bữa ăn ngoài giúp kiểm soát khẩu phần ăn, giữ lượng đường trong máu ở mức ổn định.
Duy trì cân nặng ổn định, không hút thuốc, tập thể dục thường xuyên, ưu tiên chất xơ giúp kiểm soát đường huyết ở mức cân bằng.
Bệnh tiểu đường có thể làm tăng tốc độ tiến triển của bệnh gan, tăng nguy cơ biến chứng nghiêm trọng dẫn đến suy gan hoặc ung thư gan.
Lượng đường trong máu thường tăng sau bữa ăn, nhưng chỉ số cao bao nhiêu là nghiêm trọng và cần làm gì nếu ở ngưỡng nguy hiểm, xem bác sĩ giải đáp.
Gạo trắng, bánh mì trắng, đồ uống có đường, rau chứa tinh bột… là những thực phẩm có xu hướng làm tăng đường huyết nhanh chóng.
Ăn nhiều carbohydrate, thiếu ngủ, căng thẳng, nhiễm trùng, mất nước, dùng một số loại thuốc có thể khiến đường huyết tăng lên nhanh chóng.
Ăn uống lành mạnh và tập thể dục có thể phòng ngừa tăng đường huyết với các dấu hiệu như đi tiểu thường xuyên, mệt mỏi, tăng khát nước, mờ mắt.
Người bệnh tiểu đường nên uống nhiều nước, tập thể dục vào buổi sáng, có thể cần thăm khám bác sĩ vì tác động của thời tiết đến đường huyết.
Tôi bị tiểu đường một năm, thường bị tăng đường huyết. Bác sĩ có kê thuốc nhưng mỗi lần uống tôi có cảm giác đầy hơi, táo bón dù ăn nhiều rau quả. Có phải do tác dụng phụ của thuốc không? (Minh Chi, TP HCM)
Những câu hỏi - đáp dưới đây giúp người bệnh tiểu đường nhận diện các tình huống, thời điểm khiến đường huyết thay đổi đột ngột để phòng tránh, xử trí.