Tăng đường huyết gây mệt mỏi, đau đầu, buồn nôn, triệu chứng cải thiện khi đường huyết được kiểm soát và không ảnh hưởng đến các cơ quan trong cơ thể. Đúng hay sai?
TP HCMChị Liên, 30 tuổi, bị co giật, mất ý thức, sùi bọt mép, bác sĩ phát hiện nguyên nhân là hạ đường huyết gây đột quỵ giả.
Ăn hoa quả sấy khô, bánh mì trắng, thịt chế biến sẵn, khoai tây chiên có thể khiến đường huyết tăng nhanh hơn lúc đói.
Dứa, sầu riêng, mít, chuối chín, xoài chín chứa lượng đường cao, nhiều carbohydrate dễ làm tăng đường huyết.
Tôi 50 tuổi, mắc bệnh tiểu đường type 2, có nên uống sữa không, ưu tiên loại sữa gì và uống vào thời điểm nào tốt? (Phan Hiển, Trà Vinh)
Trái cây chứa nhiều vitamin, khoáng chất, chống oxy hóa nhưng một số loại có lượng đường và carbohydrate cao, đóng hộp dạng sirô có thể khiến đường huyết tăng.
Khi đường huyết tăng đột ngột và không có thuốc bên cạnh, người bệnh tiểu đường có thể chọn đồ uống phù hợp để tạm thời điều chỉnh lượng đường trong máu.
TP HCMBà Thủy, 60 tuổi, uống thuốc gia truyền 5 năm để chữa đau nhức xương khớp, gần đây sút cân, tiểu đêm, da khô, lở miệng, bác sĩ chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường.
Tôi rất thích ăn sầu riêng, song loại quả này ăn nhiều có làm tăng đường huyết hay nổi mụn trứng cá không? (Ngân, 25 tuổi, TP HCM)
TP HCMBà Đào, 50 tuổi, bệnh đái tháo đường 27 năm, thường quên dùng thuốc, lần này cấp cứu do thở nhanh, nôn ói, bác sĩ phát hiện đường huyết cao, nguy cơ suy đa tạng.
TP HCMBà Vân, 57 tuổi, bệnh tiểu đường ba năm, lần này đau nhức bàn chân trái không điều trị chỉ thoa dầu nóng dẫn đến nhiễm trùng, hoại tử, phải cắt hai ngón.
Tình trạng tăng đường huyết xảy ra khi cơ thể không sản xuất hoặc sử dụng insulin tốt như bình thường, làm tăng glucose (đường) trong máu.
Trắc nghiệm để bạn biết những món ăn, thức uống nào không nên dùng vào buổi sáng, phòng tránh nguy cơ tăng đường huyết.
Lượng đường trong máu tăng do nhiều nguyên nhân, trong đó có thực phẩm, trắc nghiệm này giúp bạn biết một số mẹo ổn định đường huyết sau ăn.
Căng thẳng, mất ngủ, dùng một số loại thuốc điều trị trầm cảm, thay đổi hormone có thể khiến đường huyết tăng bất thường.
Hạ hay tăng đường huyết quá ngưỡng an toàn đều gây ra những biến chứng như mất nước nghiêm trọng, hôn mê, suy đa tạng, tử vong.
Lượng đường trong máu tăng cao có thể gây ra các triệu chứng khô cổ, khát nước, đi tiểu nhiều, mệt, mờ mắt.
Bỏ ăn sáng, thức khuya, sử dụng chất tạo ngọt, uống ít nước, căng thẳng, có thể làm lượng đường trong máu tăng cao, khó kiểm soát.
Người bệnh tiểu đường cần chăm sóc chân mỗi ngày, kiểm soát đường huyết để phòng biến chứng, tránh nhiễm trùng dẫn đến hoại tử phải cắt cụt chi.
Người bệnh tiểu đường có thể ăn các món tráng miệng như kem chuối, sữa chua và các loại hạt, sinh tố táo với bơ đậu phộng vì ít làm tăng đường huyết.